• Tương lai phát triển Khu đô thị sân bay tại Đà Nẵng
    Đà Nẵng có thể sẽ là thành phố hình thành Khu đô thị sân bay đầu tiên trên toàn quốc, điều khó khăn nhất hiện nay không phải là vấn đề quy hoạch thiết kế xây dựng và kỹ thuật, hay các vấn đề về tính khả thi của dự án, mà là sự sẵn sàng đổi mới tư duy và ý chí quyết tâm thay đổi cơ chế.
    .
    .
  • Khát vọng phát triển Đà Nẵng
    Sự kiện nổi bật nhất trong năm 2020 của thành phố Đà Nẵng chính là tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025, mở ra vận hội phát triển mới của thành phố bên sông Hàn, xứng đáng với kỳ vọng của hơn 1 triệu dân thành phố và niềm tin của cả nước.
    .
    .
  • Doanh nghiệp làm gì để "biến nguy thành cơ"?
    Năm 2020, dịch bệnh, thiên tai ảnh hưởng rõ nét kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nhưng bằng tâm thái lạc quan, tiếp nhận mọi biến cố dưới góc nhìn "trong nguy có cơ", hầu hết người dân thành phố, trong đó có cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp đã linh hoạt để thích ứng cũng như đúc rút ra nhiều bài học quý cho chặng đường phát triển tiếp theo.
    .
    .
  • Nơi hội tụ nhiều di sản
    Ngũ Hành Sơn - Non Nước trước hết là một danh lam thắng cảnh với những chùa chiền, hang động huyền ảo, với phong cảnh sơn thủy hữu tình, từng làm say lòng bao tao nhân mặc khách.
    .
    .
  • Cúi đầu lạy núi
    Một ngày cuối tuần bên góc quán quen cùng những tin tức về bão lũ gây sạt lở ở miền Trung, chợt thấy tấm ảnh một cô gái cúi đầu lạy về phía núi. Nơi đó, đất đá đang chôn vùi rất nhiều người thân trong gia đình cô.
    .
    .
  • Suối thiêng, tình người
    Ngay sau ngày im tiếng súng, tập trung sức khai hoang, vỡ hóa, phá dỡ bom mìn, thâm canh, tăng vụ, chống đói, là thời kỳ các nhà thủy lợi truy lục các tài liệu hồ chứa nước trên đất Quảng Nam - Đà Nẵng, để khai thác nguồn nước tưới đang thiếu nghiêm trọng.
    .
    .
  • Làng ven sông
    "Ai về Mỹ Thị thì về/Trước sông, sau biển, rừng kề một bên"...
    .
    .
  • Nam Ô miên man
    Tôi lang thang sân Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh. Trường nằm lọt giữa bốn bên làng chài Nam Ô, cổng chính của trường mở ra đường làng rộng chỉ vừa chiếc xe máy chạy lọt qua, chắc xưa kia là cát nay lót bê-tông.
    .
    .
  • Lạm bàn về con trâu trong ngôn ngữ văn hóa
    Ý niệm "Con trâu là đầu cơ nghiệp" luôn hiện hữu trong tư duy văn hóa Việt. Từ trong chiều sâu ý nghĩa, nghĩ về biểu tượng "trâu" trong tâm thức Việt, chúng ta học được nhiều đức tính quý giá về sự hy sinh, nhẫn nhục, cần cù chịu khó cũng như đức tính mạnh khỏe, dẻo dai của "con trâu" vốn được xem là "đầu cơ nghiệp" của nhà nông.
    .
    .
  • Người kể chuyện đời
    Nguyễn Quang Sáng là một nhà văn xuôi bẩm sinh. Trong mỗi câu chuyện đời giản dị mà ông kể, ta như nghe được những âm thanh quen thuộc và lạ lùng của đời sống, ta như thấy được những cảnh vật quen thuộc mà ám ảnh của thiên nhiên Nam Bộ. Đó là cuộc sống. Và nhiều khi, văn xuôi, văn học cứ giản dị thế thôi.
    .
    .
  • Có một hạm đội Anh ghé Đà Nẵng 228 năm trước
    Cách đây 228 năm, vào năm Quý Sửu 1793, một hạm đội Anh lần đầu tiên ghé Đà Nẵng và lưu lại hơn một tháng. Nhà thám hiểm John Barrow đã có mặt trên hạm đội này và sau đó đã viết một tác phẩm giá trị nói về bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội… của vùng Quảng Nam - Đà Nẵng.
    .
    .
  • Thu về với Tiếng thu
    Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là một trong những đỉnh cao của thi ca Việt Nam và là một kiệt tác trong văn chương Việt Nam.
    .
    .
  • "Cánh chim" Việt đến từ thung lũng Silicon
    Trải qua 32 năm làm việc với nghề kỹ sư công nghệ điện tử tại thung lũng Silicon (Silicon Valley - Mỹ), anh Peter Huỳnh, quốc tịch Mỹ gốc Việt đã đảm nhận vị trí Giám đốc điều hành kỹ thuật của một doanh nghiệp có trên 400 kỹ sư công nghệ quốc tế. Peter Huỳnh được ví như "cánh chim Việt" quay về quê hương khi đến làm việc tại Khu Công nghệ thông tin tập trung Đà Nẵng với kỳ vọng biến nơi đây thành thung lũng Silicon của Việt Nam.
    .
    .
  • Người trẻ ở tập đoàn công nghệ quốc tế
    Sinh ra và lớn lên tại Đà Nẵng, Huỳnh Văn Quang và Nguyễn Huỳnh Hoài My (cùng sinh năm 1992) hiện là những kỹ sư tại các tập đoàn công nghệ lớn quốc tế. Công việc đem lại cho họ nhiều trải nghiệm thú vị, giúp họ trưởng thành hơn từng ngày.
    .
    .
  • Dấu xưa lưu lại
    Một trong những điểm son của văn hóa làng Việt Nam ngày xưa truyền lại là Hương ước - một hệ thống luật tục, tồn tại song hành với pháp luật của quốc gia, góp phần làm nên nếp sống văn hóa sau lũy tre làng.
    .
    .
  • Từ "Thập mục ngưu đồ" đến con trâu trong tác phẩm mỹ thuật Việt Nam
    Nhắc đến hình tượng con trâu trong nghệ thuật tạo hình, phần lớn mọi người đều nhớ ngay đến bộ tranh "Thập mục ngưu đồ", tức mười bức tranh chăn trâu nổi tiếng trong Thiền tông, tương ứng với quá trình hành đạo của một người phát nguyện đạt giác ngộ. Bộ tranh này được sáng tạo trong thời nhà Tống (960 - 1279) và ngay từ đầu đã được xem như những bức họa tiêu biểu của thiền Trung Hoa.
    .
    .
  • Đi trên cát biển Thanh Khê nhớ Chu Thần
    Đọc thơ Cao Bá Quát vang vang giữa biển trời Thanh Khê vào một chiều cuối năm, tôi khám phá ra một điều kỳ diệu: Hiếm có một cuộc đời nhà thơ nào đầy ắp giai thoại, huyền thoại như cuộc đời Chu Thần - Cao Bá Quát.
    .
    .
  • Hành động "xanh" để xây dựng thành phố sinh thái
    Một thành phố sinh thái chính là thành phố có kiến trúc cảnh quan xanh, đồng bộ, được kết nối tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh phục vụ cho đô thị phát triển; góp phần duy trì, gìn giữ và bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên ngày càng phong phú, đa dạng.
    .
    .
  • Hình bóng quê nhà giữa Trường Sa
    Ra Trường Sa, tôi không khỏi ngỡ ngàng bởi hình bóng quê nhà hiện hữu ngay tại đảo nhỏ quá đỗi gần gũi, thân thương biết nhường nào. Một tiếng gà gáy cất lên giữa muôn trùng sóng nước, một cánh cò chao nghiêng trên nền trời xanh thẳm, một mái chùa cong vút thoang thoảng mùi hương trầm ngào ngạt... Tất cả những không gian thanh bình và nên thơ ấy góp phần nối đảo xa gần với đất liền...
    .
    .
  • Đưa nông sản đi xa
    Là người con của vùng đất Gò Nổi (Điện Bàn, Quảng Nam), Phạm Hữu Tâm (SN 1987) hiểu rõ ảnh hưởng của thiên tai đến mỗi vụ mùa của người nông dân như thế nào. Từ trăn trở đó, anh đã hình thành ý tưởng về những chiếc máy sấy do chính mình chế tạo và tạo dựng thương hiệu máy sấy SUNSAY, góp phần đưa nông sản đi xa.
    .
    .
  • Người Quảng ăn Tết
    Tết - chỉ mỗi một từ Tết, khi nghe đến/nói đến là tự dưng lại có một cảm giác nôn nao, rạo rực khác thường. Dù ở độ tuổi nào đi nữa, con người ta cũng đón nhận Tết với tâm thế của niềm vui chờ đợi, hồi hộp, náo nức bằng tất cả tình cảm như mạch sóng ngầm dậy men với nhiều cung bậc khác nhau nhưng âm sắc chủ đạo vẫn là sự hân hoan, tin tưởng và hy vọng...
    .
    .
  • Nhớ nhà thơ Thu Bồn
    Nhà thơ Thu Bồn đã đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật năm 2015 với những trường ca và tiểu thuyết nổi tiếng: Bài ca chim Chơ-rao, Campuchia hy vọng (trường ca), Dưới đám mây màu cánh vạc, Đỉnh núi, Mắt bồ câu và rừng phi tiễn (tiểu thuyết)… Để hiểu thêm về Thu Bồn, tôi ghi lại một số mẩu chuyện về ông mà tôi chứng kiến hoặc nghe bạn bè kể lại.
    .
    .
  • Đà Nẵng với văn hóa làng
    Văn hóa làng không chỉ là văn hóa làng quê, không chỉ tồn tại ở những địa bàn nông thôn chưa đô thị hóa. Văn hóa làng hoàn toàn có khả năng đồng hành với cuộc sống đô thị ở những khu dân cư nội thành...
    .
    .
  • Nhà điêu khắc Lê Công Thành - Người con Đà Nẵng
    Ngay sau ngày giải phóng, tôi đã gặp anh Lê Công Thành. Anh đưa tôi coi bức ảnh anh đứng trong lòng bàn tay tượng Mẹ Tổ Quốc được dựng ở Stalingrad, sau này người ta đổi thành Volgograd.
    .
    .
  • Văn hoá ẩm thực đất Quảng
    Văn hóa ẩm thực của người Quảng Nam, tất nhiên có chung nguồn gốc văn hóa ẩm thực của cộng đồng người Việt châu thổ sông Hồng, sông Mã, rồi dằng dặc cả dải miền Trung. Khi chuyển cư đến vùng đất mới, trong điều kiện môi trường thiên nhiên, sản vật cũng mới lạ, lại tiếp xúc cộng cư với người Chăm, người Cơ tu, Giẻ Triêng, người Hoa sau này...
    .
    .
  • Ân tình từ một bài thơ Xuân
    Trong nhiều bài thơ Bác viết trong dịp Xuân, có một bài thơ khá hay và nặng nghĩa tình. Hiện nay, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh còn lưu giữ bài thơ tứ tuyệt hết sức cảm động của Bác Hồ. Đó là bài Chú Thông.
    .
    .
  • Trâu ăn... Tết
    Người già bảo, không chỉ con người mới ăn Tết mà trâu, bò cũng được tận hưởng ba ngày xuân như người. Nhà có Tết nhà, chuồng có Tết chuồng. Xưa bày nay bắt chước!
    .
    .
  • Gìn giữ nếp nhà
    Làng quê là nơi ấp ủ, lưu giữ nếp sống ngàn đời của cha ông. Đi trên con đường làng, tâm hồn ta thường lắng lại, có lẽ bởi ta tìm thấy ở đó sự gần gũi thân thương.
    .
    .
  • Tết nhà mình
    Tết nhà mình - chỉ có mấy chữ thôi, mà gói trọn nỗi nhớ của một đứa con xa đang nhớ về những cái Tết ấm áp ở quê nhà.
    .
    .
  • Phải lòng Đà Nẵng
    Có lẽ với nhiều người, yếu tố làm nên danh xưng "Thành phố đáng sống" của Đà Nẵng, ngoài những lợi thế về du lịch mà thiên nhiên hào phóng ban tặng, còn là những công trình hiện đại, đường phố thênh thang, khu nghỉ dưỡng cao cấp… được xây dựng trong những năm gần đây.
    .
    .
  • Mùa xuân và con người
    Trong tác phẩm âm nhạc "Mùa Xuân đầu tiên" của nhạc sĩ Văn Cao, cho đến bây giờ tôi vẫn băn khoăn vì sao câu mở đầu bài hát ông lại gọi mùa Xuân là "mùa bình thường": Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về/Mùa bình thường…
    .
    .
  • Một trời tuổi thơ tôi
    Làng tôi ở giữa hai con đập bổi Trà Đình (xã Quế Phú, huyện Quế Sơn) và An Lạc (xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam). Làng được lập nên khoảng trong thời điểm mọi người chạy Tây về. Trước, chỉ là những cái chòi nhỏ để cho người ta nghỉ lại khi làm ruộng ở cánh đồng.
    .
    .
  • Cảm xúc trước thời khắc giao thừa
    Khi gió cuối đông thổi buốt tê cõi lòng trong tỉ tê mưa gió, cũng là lúc lòng người đang dâng lên niềm vui lặng lẽ đón xuân về. Trong bão bùng của đất trời, tự nhiên đã âm thầm gom gió, góp sương ủ kín những bông hoa chờ Tết.
    .
    .
  • Thương nhớ những góc bàn thờ ngày Tết
    Bàn thờ ngày Tết ở miền Bắc thường có cành đào nhỏ, bánh chưng xanh, quả Phật thủ… Bàn thờ ngày Tết ở miền Nam chủ yếu là mâm ngũ quả. Còn bàn thờ ngày Tết ở miền Trung có hai thứ gần như không thể thiếu là những nải chuối sứ cùng bình hoa lay ơn…
    .
    .
.
.
.
.
.