.
Nguyễn Đình Tựu
Nguyễn Đình Tựu (1828-1888) tự là Doãn Ngũ, Vọng Chi, sinh năm Mậu Tý (1828) tại làng Hội An, nay thuộc thôn Hội An
.
.
  • Lý Nhật Quang - bậc thánh xứ Nghệ Tĩnh
    Lý Nhật Quang (? - 1057) là một hoàng tử và quan nhà Lý, được nhân dân vùng Nghệ Tĩnh tôn làm bậc thánh và lập đền thờ tại nhiều nơi.
    .
    .
  • Hai cha con cùng khẩn hoang đất Hà Tiên
    Cuối thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XVIII, Hà Tiên là một thương cảng sầm uất của vùng biển Tây Nam Tổ quốc. Mảnh đất này gắn liền với lịch sử dòng họ Mạc - Mạc Cửu và con là Mạc Thiên Tích, hai bậc khai quốc công thần có công khai khẩn, mở cõi và bảo vệ vùng đất Hà Tiên.
    .
    .
  • Tôn Quang Phiệt: Một trí thức giàu lòng yêu nước
    Tôn Quang Phiệt (1900 - 1973) xuất thân trong một gia đình nhà Nho tại xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Ông là con của cử nhân Tôn Thúc Định. Thuở nhỏ ông học ở Vinh, rồi học lớp đầu tiên của trường Quốc học Vinh, cùng với những bạn đồng môn như Đặng Thai Mai, Nguyễn Sĩ Sách, Phạm Thiều... Trong 4 năm học lấy bằng Thành chung tại đây, ông luôn là người mẫu mực, năm thứ 3 đã có thể viết truyện ngắn, viết báo với nội dung yêu nước sâu sắc.
    .
    .
  • Đào Sư Tích
    Đào Sư Tích là một trong những nhà khoa bảng tiêu biểu của Việt Nam thời phong kiến. Bài văn Đình đối của ông trong kỳ thi khoa Giáp Dần năm 1374 là bài văn thi Đình duy nhất của các khoa thi Đình đời Trần còn được ghi chép lại.
    .
    .
  • Tốt Động - Chúc Động
    Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh hôi vạn dặm/ Tụy Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm. Có thể nói hai câu văn biền ngẫu trong bài Bình Ngô đại cáo này đã nêu bật chiến thắng quân sự lớn lao của nghĩa quân Lam Sơn trong hành trình 10 năm kháng chiến chống quân Minh, bảo vệ đất nước.
    .
    .
  • Đinh Liệt: Công thần khai quốc nhà Lê
    Đinh Liệt (? - 1471) người Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, em ruột của danh tướng Đinh Lễ, cháu gọi vua Lê Thái Tổ bằng cậu. Gia phả họ Đinh Danh ở Thái Bình nói rằng Đinh Liệt là dòng dõi của Nam Việt vương Đinh Liễn - con vua Đinh Tiên Hoàng.
    .
    .
  • Ông nghè khai khoa Triều Nguyễn - Hà Tông Quyền
    Khi nhà Nguyễn bắt đầu mở khoa thi Hội vào năm Minh Mạng thứ ba (1822), ông lên đường vào kinh đô Huế ứng thí và đỗ Tiến sĩ Hội nguyên, trở thành một trong những ông nghè khai khoa cho Triều Nguyễn.
    .
    .
  • Phúc thần Phùng Xá: Phùng Khắc Khoan
    Phùng Khắc Khoan là một thiên tài, một danh nhân văn hóa lớn của dân tộc. Những cống hiến xuất sắc của ông về tư tưởng chính trị, về sự nghiệp văn học đã đặt ông vào vị trí một nhân tài danh cao, vọng trọng.
    .
    .
  • Ân nhân của nhân loại
    Từ ân nhân được tự điển giảng là "người làm ơn, trong quan hệ với người mang ơn". Nhân loại, hơn một thế kỷ nay đã mang ơn hai con người vĩ đại và tri ân sâu sắc những cống hiến to lớn của họ trong việc giảm thiểu nỗi đau tật bệnh cho nhân loại.
    .
    .
  • Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực
    Ông không chỉ là vị Trạng nguyên đầu tiên trong lịch sử khoa cử Việt Nam mà còn được vua nhà Minh phong tặng là "Lưỡng quốc Trạng nguyên" trong một lần đi sứ sang Trung Quốc.
    .
    .
  • Nguyễn Đăng Giai: Phò giúp ba vua, trung cần một tiết
    Nguyễn Đăng Giai (? – 1854) là danh thần triều Nguyễn, tự là Toản Phu, thụy là Văn Ý, quê làng Phù Chánh, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, không rõ năm sinh.
    .
    .
  • Võ Duy Ninh tuẫn tiết theo thành
    Võ Duy Ninh là vị võ quan cao cấp của nhà Nguyễn đầu tiên đã tuẫn tiết trong cuộc chiến chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp.
    .
    .
  • Dương Bá Cung, người soạn bộ Ức Trai di tập
    Ông là người đầu tiên có công trong việc sưu tầm và giới thiệu thơ văn Nguyễn Trãi, trong đó phải kể đến bộ Ức Trai di tập - một kỳ tích về sưu tầm khảo cứu trong lịch sử văn chương Việt Nam.
    .
    .
  • Nguyễn Tri Phương "thung dung chết về việc nghĩa"
    Trong lịch sử chống ngoại xâm của nước ta, ít ai được như Nguyễn Tri Phương, vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
    .
    .
  • Phạm Vấn, Khai quốc Công thần nhà Hậu Lê
    Tháng 2 năm 1428, khi triều đình Nhà Lê định công để ban thưởng cho các tướng lĩnh có nhiều công lao, Phạm Vấn được xếp hàng đầu. Một năm sau, Triều Lê dựng biển khắc tên các vị Khai quốc Công thần thì tên của Phạm Vấn vẫn đứng hàng thứ nhất.
    .
    .
  • Bùi Xương Tự
    Bùi Xương Tự (1656-1728) tự Gia Lạc, hiệu Túc Trai, là danh thần đời Lê Thần Tông, dòng dõi Quảng Quốc công Bùi Xương Trạch, quê ở làng Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Ông là thân phụ của Trúc Viên cư sĩ Bùi Dụng Tân và là nội tổ của nhà văn Bùi Huy Bích (1744-1818, tác giả Hoàng Việt thi tuyển).
    .
    .
  • Hai cha con cùng được đặt tên đường
    Đó là nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Thuận và con trai Lưu Quang Vũ. Những tác phẩm của hai ông để lại được đánh giá cao về giá trị nhân văn, đóng góp một phần quan trọng cho nền văn học nghệ thuật nước nhà.
    .
    .
  • Nguyễn Thế Lộc
    Nguyễn Thế Lộc (? - ?) là một vị tướng nhà Trần, ông tham gia vào cuộc chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 2 và lần thứ 3.
    .
    .
  • Hoàng Tăng Bí, vị túc nho uyên thâm
    Tác giả Phạm Huy Lục viết trên tờ L'Annam Nouveau (Nước Nam Mới) của Nguyễn Văn Vĩnh: "Tôi xin kính cẩn nghiêng mình trước con người thực sự đúng là trong sạch, nhà yêu nước nhiệt thành, vị túc nho uyên thâm là cụ Hoàng Tăng Bí".
    .
    .
  • Đỗ Bá, người vẽ bản đồ Bãi Cát Vàng
    Ông là người Việt Nam đầu tiên vẽ bản đồ Hoàng Sa, góp phần vào những chứng cứ khẳng định chủ quyền của Việt Nam về quần đảo này.
    .
    .
  • "Người tỉnh Bắc, Nguyễn Quyền là một"
    Ông là một chí sĩ yêu nước thời cận đại, một trong những sáng lập viên của Trường Đông Kinh nghĩa thục ra đời năm 1907.
    .
    .
  • Trần Đình Đàn, "cây đại thụ hiếm hoi của ngành Giáo dục"
    Ông có thể đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng hơn với nhiều tiền tài, danh vọng, địa vị vào thời bấy giờ nhưng ông đã chọn nghề sư phạm.
    .
    .
  • Lịch triều tạp kỷ vinh danh: Ngô Cao Lãng
    Ngô Cao Lãng vừa là nhà sử học, vừa là nhà văn, nhưng người ta biết đến ông như một nhà sử học qua bộ sử tư nhân Lịch triều tạp kỷ.
    .
    .
  • Thần đồng Nguyễn Trung Ngạn
    Cả đương thời lẫn hậu thế, dưới nhiều góc độ, đều đánh giá Nguyễn Trung Ngạn là một tài năng lớn phát lộ từ rất trẻ: ông đỗ Hoàng giáp khi mới 15 tuổi, đương thời gọi ông là thần đồng.
    .
    .
  • Kiều Oánh Mậu nhà khảo chứng văn học uy tín
    Nhà nghiên cứu Nguyễn Quảng Tuân đã viết trong Từ điển Văn học (Bộ mới, NXB Thế giới, 2004, tr.747): "Kiều Oánh Mậu đáng được xem là nhà khảo chứng văn học có uy tín đầu tiên trong văn học cận đại Việt Nam".
    .
    .
  • Lý Tử Tấn và Xương Giang phú
    Trong lịch sử văn học Việt Nam, tên tuổi Lý Tử Tấn gắn liền với bài Xương Giang phú ông viết để ca ngợi chiến công của nghĩa quân Lam Sơn tiêu diệt 7 vạn quân Minh và bắt sống mấy trăm tướng lĩnh của giặc.
    .
    .
  • Cống Quỳnh là Trạng Quỳnh?
    Cống Quỳnh tên thật là Nguyễn Quỳnh, từng thi đỗ Hương Cống nên còn gọi là Cống Quỳnh. Do ông giỏi hài hước nên dân gian thường đồng hóa ông với Trạng Quỳnh - một nhân vật dân gian nổi tiếng với những mẩu chuyện trào lộng.
    .
    .
  • Lê Vĩnh Khanh mở mối khoa cử cho quê hương
    Theo Huỳnh Thúc Kháng tự truyện (Anh Minh xuất bản, Huế, 1963) thì Lê Vĩnh Khanh là người mở mối khoa cử cho quê hương để từ đó nơi này xuất hiện nhiều nhà khoa bảng, sĩ phu danh tiếng.
    .
    .
  • Nguyễn Đăng Tuyển là ai?
    Một người bạn quê ở Đại Lộc (Quảng Nam) hôm lễ hội pháo hoa 2013 có đưa vợ con về Đà Nẵng chơi. Là chỗ bạn bè lâu ngày mới gặp nên tôi cùng gia đình anh đi tham quan một số nơi. Lúc đi trên đường Nguyễn Đăng Tuyển, nằm trên địa bàn quận Sơn Trà, đoạn từ đường Phan Văn Hớn đến giáp đường Nguyễn Trực, chiều dài khoảng 350m, thì bất ngờ anh bạn thắc mắc hỏi: đường Nguyễn Đăng Tuyển hay Đỗ Đăng Tuyển?
    .
    .
  • Vũ Duy Đoán một đời cương trực
    Vũ Duy Đoán người làng Mộ Trạch, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc Bình Giang, Hải Dương) là một người cứng cỏi, trung thực và khảng khái nổi tiếng thời Lê - Trịnh.
    .
    .
  • Bùi Huy Bích 3 lần khước từ ra làm quan
    Bùi Huy Bích (1744-1818) tự là Hy Chương, hiệu Tồn Am; người làng Ðịnh Công, huyện Thanh Trì, sau di cư sang làng Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông, nay là Hà Nội. Ông xuất thân trong một gia đình dòng dõi, ông nội và cha đều là nhân vật có tiếng trong lịch sử và văn học nước nhà.
    .
    .
  • Có nên đổi tên đường Lê Văn Duyệt
    Thành phố Đà Nẵng đang tiến hành chỉnh trang, mở rộng đường Lê Văn Duyệt – con đường ngắn nhất thành phố, nối đường Bạch Đằng với đường Trần Phú. Sự kiện này một lần nữa gợi lên suy nghĩ, luận bàn về cách thức chúng ta tôn vinh nhân vật lịch sử khá đặc biệt này.
    .
    .
  • 3 anh em cùng được đặt tên đường
    Đó là các ông Hồ Nghinh, Hồ Thấu và Hồ Liên (Hoàng Bích Sơn), người làng Đông Yên, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam; nay là xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
    .
    .
  • Đình nguyên Hoàng giáp: Đào Nguyên Phổ
    Đào Nguyên Phổ (1861 - 1908), tên thật là Đào Thế Cung, còn gọi là Đào Văn Mại, là Cần Giang, Hoàng Hải hiệu là Tảo Bi; quê làng Thượng Phán, tổng Đồng Trực, huyện Quỳnh Côi (nay là thôn Thượng Phán, xã Quỳnh Hoàng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình).
    .
    .
.
.
.
4_an
.
.