.

Cuộc đời của Nelson Mandela qua ảnh

.

Cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela, biểu tượng của cuộc chiến chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, đã qua đời ở tuổi 95 trong sự tiếc thương của hàng triệu người trên toàn thế giới.

Cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela, biểu tượng của cuộc chiến chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
Cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela, biểu tượng của cuộc chiến chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
Năm 1938: Bức ảnh được biết đến sớm nhất về Nelson Mandela (đứng hàng cao nhất, thứ 5 từ phải sang) khi ông đang học ở trường Healdtown.
Năm 1938: Bức ảnh được biết đến sớm nhất về Nelson Mandela (đứng hàng cao nhất, thứ 5 từ phải sang) khi ông đang học ở trường Healdtown.
Năm 1950: Ông Mandela trong bộ trang phục truyền thống của Nam Phi. (Nguồn: Getty)
Năm 1950: Ông Mandela trong bộ trang phục truyền thống của Nam Phi. (Nguồn: Getty)
Năm 1951: Ông Mandela với tư cách là một luật sự và nhà hoạt động chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc tham dự một hội nghị của Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC). (Nguồn: Getty)
Năm 1951: Ông Mandela với tư cách là một luật sư và nhà hoạt động chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, tham dự một hội nghị của Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC). (Nguồn: Getty)
Năm 1956: Mandela hát với những người ủng hộ mình trong một phiên tòa xét xử ông phạm tội phản quốc. Sau quá trình xét xử kéo dài từ năm 1956-1961, ông và 150 người bị xử tội phản quốc trước đó được tuyên trắng án. (Nguồn: AP)
Năm 1956: Mandela hát với những người ủng hộ mình trong một phiên tòa xét xử ông phạm tội phản quốc. Sau quá trình xét xử kéo dài từ năm 1956-1961, ông và 150 người bị xử tội phản quốc trước đó được tuyên trắng án. (Nguồn: AP)
Năm 1956: Ông Mandela trong vai trò lãnh đạo của Đảng Đại hội Dân tộc Phi. (Nguồn: Rex Features)
Năm 1956: Ông Mandela trong vai trò lãnh đạo của Đảng Đại hội Dân tộc Phi. (Nguồn: Rex Features).
Tháng 10/1058: Lãnh đạo ANC Nelson Mandela rời khỏi một tòa án ở Pretoria sau khi kết thúc phiên tòa tố tụng về tội phản quốc. (Nguồn: AP)
Tháng 10-1058: Lãnh đạo ANC Nelson Mandela rời khỏi một tòa án ở Pretoria sau khi kết thúc phiên tòa tố tụng về tội phản quốc. (Nguồn: AP)
Năm 1961: Mandela và người vợ Winnie bế con gái bé bỏng Zindzi của họ tại nhà riêng ở Soweto. (Nguồn: AP)
Năm 1961: Mandela và người vợ Winnie bế con gái bé bỏng Zindzi của họ tại nhà riêng ở Soweto. (Nguồn: AP)
Năm 1962: Nelson Mandela chụp ảnh lưu niệm với các chỉ huy quân đội Algeria. (Nguồn: Getty)
Năm 1962: Nelson Mandela chụp ảnh lưu niệm với các chỉ huy quân đội Algeria. (Nguồn: Getty)
Năm 1964: Tám người đàn ông, trong đó có Nelson Mandela, đã giơ cao nắm tay thách thức qua cửa của một chiếc xe chở phạm nhân. Phiên tòa xét xử ở Tòa án Tối cao Pretoria đã kết án ông Mandela bị tù chung thân vì tội phá hoại, âm mưu phản quốc. (Nguồn: Getty)
Năm 1964: Tám người đàn ông, trong đó có Nelson Mandela, đã giơ cao nắm tay thách thức qua cửa của một chiếc xe chở phạm nhân. Phiên tòa xét xử ở Tòa án Tối cao Pretoria đã kết án ông Mandela bị tù chung thân vì tội phá hoại, âm mưu phản quốc. (Nguồn: Getty)
Năm 1966: Mandela và một lãnh đạo khác của ANC Walter Sisulu trong thời gian bị giam giữ ở ĐảoRobben.
Năm 1966: Mandela và một lãnh đạo khác của ANC Walter Sisulu trong thời gian bị giam giữ ở Đảo Robben.
Năm 1966: Mandela ngồi khâu lại áo trong thời gian bị giam giữ ở Đảo Robben. (Nguồn: Getty)
Năm 1966: Mandela ngồi khâu lại áo trong thời gian bị giam giữ ở Đảo Robben. (Nguồn: Getty)
Năm 1977: Nelson Mandela làm vườn ở nhà tù Đảo Robben. (Nguồn: Getty)
Năm 1977: Nelson Mandela làm vườn ở nhà tù Đảo Robben. (Nguồn: Getty)
Năm 1985: Những người biểu tình tập trung ở Cape Town và đòi thả tự dự do cho ông Mandela
Năm 1985: Những người biểu tình tập trung ở Cape Town và đòi thả tự dự do cho ông Mandela
 Nelson Mandela và Winnie Mandela giơ nắm đấm để chào mừng đám đông đang cổ vũ vào ngày ông được phóng thích từ Nhà tù Victor Verster.
Nelson Mandela và Winnie Mandela giơ nắm đấm để chào mừng đám đông đang cổ vũ vào ngày ông được phóng thích từ Nhà tù Victor Verster.
Một thanh niên Nam Phi giơ cao tờ báo tuyên bố việc phóng thích Mandela từ nhà tù tại một cuộc tuần hành của ANC tại Soweto, ngày 11-1-1990. 2 ngày sau đó, hơn 100.000 người đã tham dự buổi lễ mừng ông được phóng thích.
Một thanh niên Nam Phi giơ cao tờ báo tuyên bố việc phóng thích Mandela từ nhà tù tại một cuộc tuần hành của ANC tại Soweto, ngày 11-1-1990. 2 ngày sau đó, hơn 100.000 người đã tham dự buổi lễ mừng ông được phóng thích.
Tại thị trấn quê nhà Soweto vào ngày 18-7-1990, Mandela đã thổi nến mừng sinh nhật 72 tuổi. Đây là ngày sinh nhật đầu tiên ông được tổ chức với tư cách một con người tự do kể từ những năm 1960.
Tại thị trấn quê nhà Soweto vào ngày 18-7-1990, Mandela đã thổi nến mừng sinh nhật 72 tuổi. Đây là ngày sinh nhật đầu tiên ông được tổ chức với tư cách một con người tự do kể từ những năm 1960.
Tổng thống Nam Phi, Frederik de Klerk, phải và Mandela cùng nhau chia Giải Nobel Hòa bình năm 1993 vì đóng góp của 2 ông đã đảm bảo an toàn cho cuộc chuyển giao hòa bình từ chế độ apartheid.
Tổng thống Nam Phi, Frederik de Klerk, phải và Mandela cùng nhau chia Giải Nobel Hòa bình năm 1993 vì đóng góp của 2 ông đã đảm bảo an toàn cho cuộc chuyển giao hòa bình từ chế độ apartheid.
Ông Nelson Mandela nhận được sự ủng hộ của Đại biểu tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, ngày 22-6-1990. (Ảnh: Ron Frehm/AP)
Ông Nelson Mandela nhận được sự ủng hộ của Đại biểu tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, ngày 22-6-1990. (Ảnh: Ron Frehm/AP)
Mandela mỉm cười sau kết quả của một cuộc trưng cầu người da trắng về vấn đề phân biệt chủng tộc được công bố vào ngày 18 tháng 3 năm 1992, ở Pretoria. Ông Mandela nói tình trạng phân biệt chủng tộc vẫn còn hiện hữu ở Nam Phi, bất chấp thực tế rằng các cử tri da trắng đã có sự ủng hộ với cuộc bầu cử của ông. (Ảnh: Graeme Williams/AP)
Mandela mỉm cười sau kết quả của một cuộc trưng cầu người da trắng về vấn đề phân biệt chủng tộc được công bố vào ngày 18 tháng 3 năm 1992, ở Pretoria. Ông Mandela nói tình trạng phân biệt chủng tộc vẫn còn hiện hữu ở Nam Phi, bất chấp thực tế rằng các cử tri da trắng đã có sự ủng hộ với cuộc bầu cử của ông. (Ảnh: Graeme Williams/AP)
Ông Mandela trong bài phát biểu chiến thắng của ông ngày 2 tháng 5 năm 1994, tại một khách sạn ở Johannesburg . (Ảnh: David Brauchli/AP)
Ông Mandela trong bài phát biểu chiến thắng của ông ngày 2 tháng 5 năm 1994, tại một khách sạn ở Johannesburg . (Ảnh: David Brauchli/AP)
The Elders, một nhóm các nhà lãnh đạo toàn cầu chuyên hoạt động vì hòa bình và nhân quyền, có cuộc gặp gỡ với người sáng lập Nelson Mandela ngày 29 tháng 5 năm 2010, tại Johannesburg. (Ảnh: Jeff Moore)
The Elders, một nhóm các nhà lãnh đạo toàn cầu chuyên hoạt động vì hòa bình và nhân quyền, có cuộc gặp gỡ với người sáng lập Nelson Mandela ngày 29 tháng 5 năm 2010, tại Johannesburg. (Ảnh: Jeff Moore)
Đệ nhất phu nhân Michelle Obama có chuyến thăm ông Mandela tại nhà riêng ở Johannesburg vào ngày 21/6/2012. (Ảnh: AFP/Getty Images)
Đệ nhất phu nhân Michelle Obama có chuyến thăm ông Mandela tại nhà riêng ở Johannesburg vào ngày 21-6-2012. (Ảnh: AFP/Getty Images)

 Vietnam+/Quang Hiển

;
.
.
.
.
.