.

Tưởng niệm 15 năm NATO không kích Nam Tư

.

ĐNĐT - Cách đây đúng 15 năm, ngày 23-3-1999, NATO đã tiến hành cuộc không kích đất nước Nam Tư mà Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ, Bill Clinton, gọi là một cuộc “ném bom nhân đạo”. Hậu quả là, hơn 2.000 thường dân đã thiệt mạng trong vòng 78 ngày.

Trong cuộc không kích này, NATO đã sử dụng cả tên lửa Tomahawk gắn đầu đạn nặng hơn 500 kg phóng đi từ các tàu chiến trên Địa Trung Hải và Biển Andriatic tại các căn cứ ở Pristina, Podgorica, Batajnica và một căn cứ không quân gần Belgrade.

Mặc dù NATO luôn nhấn mạnh rằng, chỉ ném bom các căn cứ quân sự của Nam Tư, tuy nhiên, đã có 2.000 thường dân thiệt mạng.

NATO đã ném bom xuống nhà cửa, trường học, bệnh viện, thư viện và bác bỏ rằng, các cơ sở này cũng đã bị bom tàn phá.

Một cậu bé Albania chạy trước một đơn vị quân đội của Nam Tư bị tàn phá trong cuộc không kích năm 1999 chống Nam Tư, tại thị trấn Pec của Kosovo.
Một cậu bé Albania chạy trước một đơn vị quân đội của Nam Tư bị tàn phá trong cuộc không kích năm 1999 chống Nam Tư, tại thị trấn Pec của Kosovo.
Tổng thống Mỹ, Bill Clinton thông báo về việc đánh bom Serbia và kết quả là hàng ngàn người đã thiệt mạng.
Tổng thống Mỹ, Bill Clinton thông báo về việc đánh bom Serbia và kết quả là hàng ngàn người đã thiệt mạng.
Một máy bay F-15C của Mỹ xuất phát từ căn cứ  Cervia trong một phi vụ oanh tạc của NATO ngày 24-3-1999.
Một máy bay F-15C của Mỹ xuất phát từ căn cứ Cervia trong một phi vụ oanh tạc của NATO ngày 24-3-1999.
Một tên lửa hành trình Tomahawk được phóng từ tuần dương hạm USS Philippine Sea, ngày 25-3-1999.
Một tên lửa hành trình Tomahawk được phóng từ tuần dương hạm USS Philippine Sea, ngày 25-3-1999.
Một trung tâm huấn luyện cảnh sát tại Novi Sad đang bốc cháy hôm 25-3-1999.
Một trung tâm huấn luyện cảnh sát tại Novi Sad đang bốc cháy hôm 25-3-1999.
Một bức ảnh do NATO công bố hôm 28-3-1999, căn cứ không quân Podgorica của Nam Tư, sau khi bị NATO ném bom.
Một bức ảnh do NATO công bố hôm 28-3-1999, căn cứ không quân Podgorica của Nam Tư, sau khi bị NATO ném bom.
ười thân, bạn bè khóc thương 6 nhân viên truyền hình Serbia bị giết hại bởi bom của NATO hôm 26-4-1999.
Người thân, bạn bè khóc thương 6 nhân viên truyền hình Serbia bị giết hại bởi bom của NATO hôm 26-4-1999.
Xe cộ bốc cháy bên ngoài một bệnh viên ở thủ đô Belgrade sau khi NATO ném bom ngày 20-5-1999.
Xe cộ bốc cháy bên ngoài một bệnh viện ở thủ đô Belgrade sau khi NATO ném bom ngày 20-5-1999.
Người Serb chào theo kiểu “Chính thống” trong một cuộc biểu tình chống không kích của NATO, ngày  29-3-1999.
Người Serb chào theo kiểu “Chính thống” trong một cuộc biểu tình chống không kích của NATO, ngày 29-3-1999.
Người dân Pristina tìm kiếm trong đống đổ nát sau một đợt không kích của NATO nhằm vào trung tâm thủ đô của Kosovo, sáng ngày 7-3-1999.
Người dân Pristina tìm kiếm trong đống đổ nát sau một đợt không kích của NATO nhằm vào trung tâm thủ đô của Kosovo, sáng ngày 27-3-1999.
Một phụ nữ cho con bú tại một hầm trú ẩn ở thủ đô Belgrade sau khi còi báo yên kết thúc ngày 8-5-1999.
Một phụ nữ cho con bú tại một hầm trú ẩn ở thủ đô Belgrade sau khi còi báo yên kết thúc ngày 8-5-1999.
Một người đàn ông kêu khóc trước ngôi nhà tại Nis đã bị tàn phá hôm 7-5-1999 do bom của NATO.
Một người đàn ông kêu khóc trước ngôi nhà tại Nis đã bị tàn phá hôm 7-5-1999 do bom của NATO.
Khói bốc lên trên bầu trời Belgrade từ nhà máy hóa chất Pancevo, sau đợt tấn công của NATO, ngày 18-4-1999.
Khói bốc lên trên bầu trời Belgrade từ nhà máy hóa chất Pancevo, sau đợt tấn công của NATO, ngày 18-4-1999.
Một phụ nữ đi ngang trước tòa nhà của Bộ Nội vụ ở thủ đô Belgrade bị tàn phá bởi bom của NATO, ngày 22-3-2014.
Một phụ nữ đi ngang trước tòa nhà của Bộ Nội vụ ở thủ đô Belgrade bị tàn phá bởi bom của NATO, ngày 22-3-2014.
Một đứa trẻ đứng xem mẹ nấu ăn tại thủ đô Belgrade, ngày 23-5-1999.
Một đứa trẻ đứng xem mẹ nấu ăn tại thủ đô Belgrade, ngày 23-5-1999.
Tại một cuộc họp của HĐBA Liên Hiệp Quốc, chỉ có Nga, Trung Quốc và Namibia bỏ phiếu thuận về một nghị quyết lên án việc xâm lược của NATO. Ảnh của AFP và Reuters
Tại một cuộc họp của HĐBA Liên Hiệp Quốc, chỉ có Nga, Trung Quốc và Namibia bỏ phiếu thuận về một nghị quyết lên án việc xâm lược của NATO. Ảnh của AFP và Reuters

 Quang Hiển (Theo RT)

;
.
.
.
.
.