.
Ám ảnh Chanchu
Đến năm 2026, là người ta đã nhắc đến con số 20 năm sau bão Chanchu. Mỗi lần, cứ nghe có cơn bão ập đến trên dải đất này, là tôi lại nhớ đến những tiếng gọi khản đặc, gấp gáp, của anh em Đồn Biên phòng 248 đóng trên địa bàn quận Thanh Khê trong những ngày cả nước xót đau trong bão Chanchu, tháng Năm, năm 2006.
.
.
  • Một người rời đi
    Tuần trước, facebook của nhiều người bạn truyền đi tin một người anh rời xa cõi tạm. Anh chọn cách rời đi đột ngột, để lại "cú sốc" với những người ở lại. Mình chưa gặp anh lần nào ngoài đời, hai anh em chỉ nói chuyện với nhau qua email và những dòng tin nhắn khi anh gửi bài cộng tác.
    .
    .
  • "Nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý"
    Trong tư tưởng của Nho giáo hàng ngàn năm nay, người thầy có một vị trí, vai trò quan trọng, được thể hiện rất rõ trong quan niệm "Tam cang giả" (Quân - Sư - Phụ). Theo đó, dù không có quyền lực tối thượng như vua, không có công sinh thành như cha nhưng thầy vẫn được đặt lên hàng "Tam cương" với sự coi trong đặc biệt.
    .
    .
  • Người thầy
    Nhiều năm nay, trên các diễn đàn đã có cuộc tranh luận không dứt về thầy giáo và học sinh, ai là chủ thể của giáo dục. Những người có xu hướng học tập phương Tây luôn khẳng định học sinh, sinh viên là chủ thể. Gần đây, trong giới nghiên cứu triết học và văn hóa của phương Tây lại có xu hướng nghiêng về phương Đông, nơi có cái nhìn rộng mở và toàn diện hơn trong thuyết chủ toàn và có sự hài hòa giữa cá nhân, gia đình và xã hội đúng như quy luật của vạn vật, không tuyệt đối hóa bất cứ hiện tượng nào.
    .
    .
  • Vui buồn phóng viên thể thao
    Gần 40 năm gắn bó với nghề báo, tôi có hơn 35 năm đồng hành mảng thể thao. Có lẽ, đó là một sự "chọn lọc tự nhiên" mà theo nhiều người là "nghề chọn người". Với những người làm báo thể thao như chúng tôi lại coi đó như là "nghiệp". Bởi khi bước vào nghề và nhất là ở một tờ báo Đảng địa phương, không ai xác định cho mình việc theo dõi một ngành cụ thể, mà phải dựa trên quy chế hoạt động của cơ quan…
    .
    .
  • Quà của ngày mưa
    Cái lạnh đầu đông bắt đầu trườn trên da thịt. Những cơn gió đầu mùa se sắt thổi dọc ngang phố phường. Xoa xoa đôi bàn tay lạnh vì ở ngoài đường về, tôi lại thèm cảm giác được xì xụp tô canh cá diếc nấu rau răm nóng hổi. Hồi tôi còn ở quê, những ngày mưa lạnh, thể nào má cũng kiếm được ít con cá diếc tươi rói nấu với rau răm cay nồng. Tôi gọi đó là quà của ngày mưa.
    .
    .
  • Cá ăn trăng…
    Bà Thương dắt mẹ về đến nhà trời đã nhập nhoạng tối, lũ gà đói ăn kêu inh ỏi, hai đứa cháu nội vầy đất cát nhem nhuốc hết chân tay mặt mũi. Mệt thở không nổi nhưng bà chẳng có thời gian để nghỉ ngơi, khóa cổng nhà lại cho cụ Khởi không trốn đi rồi bà lao vào cơm nước, tắm giặt cho các cháu. Lúc rảnh tay sờ đến điện thoại thấy hàng chục cuộc gọi nhỡ của anh cả. Bà gọi lại còn chưa kịp hỏi gì đã bị anh cả mắng xơi xơi.
    .
    .
  • THƠ
    Lê Phượng tên thật là Lê Thị Phượng, quê quán Thừa Thiên Huế, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế (1984), hiện đang sống và làm việc tại Đắk Lắk. Bước đi của thời gian luôn để lại những xao xuyến, nhất là lúc "Tiễn mùa" bởi đó không chỉ là lúc "rụng chiếc lá vàng" mà "con nắng" cũng "dường mang mang sầu". Đó là lúc "Thu đã cạn", "Lá đã viết lời cho mùa thu cũ", "Nghe chênh chao trong gió bước đông về", là khoảnh khắc thu rơi cùng mưa bão.
    .
    .
  • Thiện nguyện
    Thiện nguyện là hành động tự nguyện và hoàn toàn không mưu cầu lợi ích vật chất, thực hiện với tâm huyết và ý nguyện giúp đỡ người khác hoặc cộng đồng.
    .
    .
  • Sao Trung Quốc làm cao tốc nhanh, nhiều mà rẻ thế?
    Đó là ý của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu ra tại diễn đàn Quốc hội sáng 6-11, trong phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Khi giải trình, làm rõ một số ý kiến đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nêu kinh nghiệm từ Trung Quốc, có một tỉnh chỉ trong 3 năm đã làm được 2.000km cao tốc.
    .
    .
  • Còn bóng làng quê…
    Tháng năm trôi đi, người ta càng chiêm nghiệm ra được những nhẽ điều sâu sắc về quê hương. Con đường đang đi quả thực đã vời xa bến bãi sông quê hay chiếc cầu gỗ bao năm vẫn mộc mạc. Người ta mang những nội lực sâu thẳm của người xứ mình để thỏa sức vẽ những ban mai cho riêng mình. Nội lực ấy như cỏ, mạnh mẽ như cỏ và cũng bao dung như cỏ để sẵn sàng đón nhận tất cả và vươn lên tất cả. Tiếng quê vọng thầm trong những tự khúc ngày xa....
    .
    .
  • Tấm lòng mùa xuân
    Hôm nay đã nửa tháng Chạp. Sắp Tết rồi mà cái khuôn bánh thuẫn, bánh kẹp như mọi năm tới giờ này đã lôi ra chà rửa phơi khô chuẩn bị lên sóng chứ có đâu còn cất kỹ. Tôi nóng ruột quá, bèn nói dẻm (gợi ý):
    .
    .
  • À ơi tiếng mẹ ru hời
    Trong cơn sốt mơ màng, tôi nghe loáng thoáng điệu con cò nửa như ngâm nửa như hát. Mẹ ngồi bên giường, vươn tay chạm nhẹ gò má tôi hôi hổi, miệng khe khẽ lời ru: "Con cò mà đi ăn đêm/ Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao…".
    .
    .
  • THƠ NGUYỄN ĐÔNG NHẬT
    Sinh năm 1950 tại Giao Thủy, Đại Lộc, Quảng Nam. Thơ in từ năm 1969. Từ năm 1975 đến nay, đã in khoảng 1.400 bài thơ và 1.000 bài viết; xuất bản 14 tập sách, tổ chức và biên soạn chung nhiều đầu sách. Một trong nhiều nhận định về thơ ông: "Thơ Nguyễn Đông Nhật không chỉ mạnh ở tiết tấu, nhịp điệu… mà còn mạnh ở sự tìm tòi theo cách của ông…".
    .
    .
  • Yêu thương chính mình
    Trong buổi báo cáo tốt nghiệp, tôi xúc động trước dòng chữ một sinh viên dành cho bản thân: "Cảm ơn mình vì đã luôn mạnh mẽ, kiên trì và không bỏ cuộc". Con người, theo bản năng xã hội, thường có xu hướng bày tỏ lòng biết ơn đối với người khác - thầy cô, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, thậm chí cả những người xa lạ. Thật hiếm khi trong cuộc sống, chúng ta dừng lại để biết ơn chính mình, dù đã vượt bao thử thách.
    .
    .
  • Chống lãng phí - cho hôm nay và vì ngày mai
    "Để đưa đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, 100 năm thành lập nước, nhất định chúng ta phải quyết tâm phòng, chống lãng phí gắn với phòng chống tham nhũng, tiêu cực".
    .
    .
  • Đôi bầu mắm một thời rong ruổi nẻo quê
    Trong bữa ăn nửa buổi dưới bóng mát góc bờ vườn hay bên mâm cỗ ấm tình làng nghĩa xóm, những câu chuyện quá khứ luôn là đề tài bất tận của bà con quê tôi.
    .
    .
  • Quỳnh anh đã nở hoa
    Đây là lần thứ tư Ngân chuyển chỗ ở. Mỗi lần chuyển ngôi nhà lại nhỏ hơn và càng thêm xa trung tâm thành phố. Chiếc xe ba gác nảy lên nảy xuống như một trái banh khi chạy trên con đường đầy những vũng nước lớn nhỏ.
    .
    .
  • THƠ
    Có vẻ như giỡn chơi (Giỡn nào giỡn chút rồi xa/ Ngộ chưa, này nhé, mộng là chiêm bao). Hoặc chỉ là một hình ảnh quen của chốn quê xưa (Sót củ khoai oằn lòng nảy mầm nơi góc chạn) mà lại hàm ý xa sâu xa (Có chuyến thời không phiêu bồng qua ngõ / Mà ta còn ngồi đây mục dần bên bụi chuối).
    .
    .
  • Thông điệp của bàn tay
    Có những con đường luôn thay đổi lặng lẽ theo thời gian, dù bạn thấy nó hằng ngày và cứ ngỡ rằng con đường ấy đã được định trước sẵn. Đường chỉ tay là một ví dụ sinh động và thú vị! Và mỗi khi nhìn vào lòng bàn tay, với những đường chỉ đỏ liên tục thay đổi theo thời gian, bạn đã thấy gì?
    .
    .
  • Từ trào lưu "túi mù" đến khủng hoảng rác thải
    Gần đây, trào lưu "xé túi mù" bùng nổ trên mạng xã hội. Nhiều phiên livestream kéo dài đến 2-3 giờ sáng vẫn thu hút hàng ngàn người theo dõi, bình luận rôm rả. Xu hướng này không chỉ dừng lại trên nền tảng số mà còn lan tỏa ra ngoài đời thực, một số thầy, cô giáo cũng áp dụng "túi mù" vào việc lựa chọn học sinh trả bài đầu giờ.
    .
    .
  • Tháo gỡ điểm nghẽn thể chế để khơi thông nguồn lực phát triển
    Sáng 21-10, phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp, phải vừa bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước vừa khuyến khích sáng tạo, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển. Theo Tổng Bí thư, trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, có vấn đề vượt dự báo, chưa từng có tiền lệ, đặt ra khó khăn, thách thức rất lớn đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chúng ta vẫn cơ bản hoàn thành và vượt chỉ tiêu đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của năm 2024, trong đó có nhiều điểm sáng tích cực.
    .
    .
  • Lận đận tình người - Một nhà báo
    "Nhìn vào tác phẩm nào của Nguyễn Văn Phương cũng thấy rưng rức tình người". Đó là một cảm nhận hết sức tinh tế, tình cờ tôi nghe được từ một người khách lạ ghé vào quầy bán báo của vợ Phương. Ở đây, chị vẫn để nguyên trên tường những bức ảnh đã có tên hoặc chưa kịp đặt tên từ ngày chồng chị ra đi vĩnh viễn vào năm 2009.
    .
    .
  • Món gỏi mang đầy vị chát
    Đọc những câu thơ trong bài Trở lại tuổi thơ của tác giả Đức Hướng, tôi như muốn quay về với miền dấu yêu, nơi có những tháng ngày hồn nhiên tươi đẹp.
    .
    .
  • Một ngày nắng đẹp
    Sau những ngày mưa bão âm ỉ, sáng nay nền trời trong xanh, báo hiệu một ngày nắng đẹp! Không dưng, nhìn ánh nắng đầu này rọi qua tán lá trước hiên nhà, Nhiên thấy dễ chịu hẳn. Vì cơn bão đã đi qua hẳn rồi, để lại khoảng trời yên ả cho nhịp sống sớm ổn định, hay vì chính những tia nắng mang lại lợi ích về tinh thần như khoa học đã chứng minh?
    .
    .
  • THƠ
    Bình Nguyên Trang sinh năm 1977, tên thật là Vũ Thị Quỳnh Trang, hiện đang công tác tại Báo Nhân Dân. Chị từng đoạt giải nhất tác phẩm tuổi xanh Báo Tiền Phong, Giải B của Liên hiệp Các hội văn học nghệ thuật Việt Nam cho tập thơ "Những bông hoa đang thiền" năm 2012. Thơ Bình Nguyên Trang nhiều cảm xúc, đậm chất trữ tình, giàu nữ tính, nội tâm sâu sắc.
    .
    .
  • Đẹp theo cách riêng mình
    Làm đẹp chẳng nên là một cuộc đua mà chúng ta cần phải tham gia bằng mọi giá. Thiết nghĩ, vẻ đẹp đích thực không phải là khuôn mặt hoàn hảo hay thân hình chuẩn mực mà ở sự tự tin, nụ cười tự nhiên và ánh mắt rạng ngời của một người phụ nữ hạnh phúc và tự do!
    .
    .
  • Phụ nữ ra khơi trong thế giới phẳng
    Trong buổi tọa đàm về kinh tế sông hồi cuối tháng Chín vừa rồi tại Vĩnh Long, trên con tàu neo giữa dòng Cổ Chiên, chúng tôi hơn 60 người đã ngồi lại bàn về câu chuyện phát triển kinh tế dựa trên những con sông khắp dải đất hình chữ S.
    .
    .
  • Chúng tôi "chống giặc" trong thời bình
    Tháng 8-2018, từ Báo Công an Đà Nẵng, tôi được điều động về công tác tại Báo Đà Nẵng, giữ chức vụ Phó Tổng Biên tập. Trụ sở cơ quan thời điểm đó đang thuê của Công ty In Báo Nhân dân Đà Nẵng (số 6, Trần Phú), Tổng Biên tập là anh Trương Công Định.
    .
    .
  • Ước gì gói được một mùi hương
    Với người tha hương, khoảnh khắc chiều tàn lúc nào cũng khơi lên trong lòng những bâng khuâng khó tả. Như chiều nay, tôi có việc đi vào một con hẻm thật sâu giữa phố. Mùi cơm chín cùng với tiếng xào nấu thức ăn tỏa ra từ cửa sổ một căn nhà làm tôi cộm lên nỗi nhớ nhà xốn xang.
    .
    .
  • Sứ ơi, tao xin lỗi mày...
    Ngày vợ chồng nàng xây xong ngôi nhà cấp 4 - nơi cái xóm ba bề núi vây quanh mùa hè chang chang nắng - trước mặt nhà còn trụi trơ, không có tí ti bóng mát. Nhà quay hướng Tây, nắng sáng không sao nhưng nắng chiều dọi thẳng vào nhà mới xây, ngạo nghễ như con mắt nhìn tóe lửa! Chịu hết nổi, nàng chạy đi tìm ông anh kết nghĩa dân chuyên cây cối hỏi thăm xem có cây gì trồng làm cảnh trước nhà mau lớn, đẹp thơm, lại sạch sẽ?
    .
    .
  • Nỗi buồn ở lại
    Lâu rồi mới gặp, người bạn đồng niên mặt ủ rũ, thất thần, vô hồn chào nhau mà như vô cảm, buồn rười rượi. Hỏi ra mới biết lý do là đã bị hiểu lầm và rồi rạn nứt, đổ vỡ và cắt đứt tình bạn đã hơn 20 năm buồn vui chia sẻ.
    .
    .
  • THƠ
    Nhà báo, nhà thơ Long Vân, tên khai sinh Nguyễn Văn Long, sinh năm 1964 tại làng Phú Chiêm (nay là khối phố Triêm Nam, phường Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn thành phố Đà Nẵng.
    .
    .
  • Mỗi người đều có quê hương
    Có lần, nằm bên nhau hai vợ chồng tôi tính chuyện ngày sau. Anh nói sau này về già, khi các con đã yên bề gia thất, hai vợ chồng sẽ bán căn nhà đang ở để về quê. Mặc dù biết chồng tôi là con trai duy nhất trong nhà nên có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên. Thế nhưng hai chữ "về quê" của chồng đối với tôi vẫn có gì xa lạ. Đơn giản vì tôi lấy chồng nhưng không ở quê chồng mà chọn một vùng đất khác để lập nghiệp, mưu sinh.
    .
    .
  • Trả lại sân trường cho các em
    Chỉ mới vài ngày sau lễ khai giảng, một học sinh lớp 2 (Trường Tiểu học và THCS Bùi Thị Xuân, tỉnh Đắk Lắk) đã phải khép lại cuộc đời sau khi bị một phụ huynh lùi ô-tô trong sân trường và bất cẩn tông trúng vào ngày 16-9.
    .
    .
  • An toàn trường học mùa mưa bão
    Hằng năm, mưa bão không chỉ gây thiệt hại về vật chất, tính mạng con người mà còn để lại những tổn thương, ám ảnh trong lòng trẻ nhỏ. Việc bảo đảm an toàn trường học mùa mưa bão, đưa các em trở lại trường học ngay sau những đợt mưa bão giúp các em có môi trường học tập an toàn, giảm đi những âu lo sau bão. Còn nhiều khó khăn, song các trường trên địa bàn thành phố đang từng bước chủ động công tác bảo đảm an toàn cho học sinh mùa mưa bão.
    .
    .
.
.
.
4_an
.
.