.
Núi Nùng sông Nhị đất này còn ghi…
Khi nói đến Tổng đốc Hoàng Diệu, người Hà Nội thường nhắc đến hai câu trong Chính khí ca: Trời cao, biển rộng đất dày/ Núi Nùng sông Nhị đất này còn ghi. Các nhà nghiên cứu thì lại thường nhắc đến hai dấu ấn của ông tại đây là Bia Lệnh cấm trừ tệ và Biểu trần tình - tờ biểu ông gửi về triều đình Tự Đức trước khi thắt cổ chết theo thành.
.
- Hồn nhiên như mẹ Lúa
- Ghe buôn nguồn chở hồn văn hóa
- Cao Các Đại Vương theo lưu dân vào xứ Quảng
- Thăng trầm trò múa thiên cẩu
.
-
Thăng trầm trò múa thiên cẩuTrong phòng trưng bày nghệ thuật diễn xướng của Bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An có hình tượng về múa thiên cẩu. Đây là loại hình múa linh vật huyền thoại, đậm sắc màu tín ngưỡng tâm linh đã để lại dấu ấn rất đặc trưng trải qua nhiều thế hệ của một bộ phận cư dân Hội An và du khách muôn phương...
-
Một hạt gạo nếp rẫy, nhiều món ăn truyền đờiDân tộc Cơ tu có tập quán canh tác nương rẫy theo phương thức hỏa canh. Trên cùng một đám rẫy, họ thường chia thành 2 khoảnh, một nửa trồng lúa tẻ (haroo kasai) một nửa trồng lúa nếp (haroo đeep). Bà con đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc bảo quản và chế biến hạt gạo nếp thành nhiều món ăn đúng theo tập quán ẩm thực truyền đời của dân tộc mình...
-
Trống tân học đuổi ma cổ hủ...Hơn một thế kỷ trước, tiếng trống tân học ở đất Quảng được tôn vinh sứ mệnh "đuổi ma cổ hủ", thu hút số người theo học lối mới ngày càng đông, tạo ra mối nguy cơ đối với nền thống trị của thực dân, phong kiến đương thời...
-
Củi hứa hôn của người VeHiện nay, cuộc sống có nhiều đổi thay, lễ ăn cưới có thể linh đình hơn xưa nhưng người Ve vẫn lưu giữ phong tục củi hứa hôn như là thông điệp tình yêu vô giá trong lễ cưới mà không có sính lễ nào có thể thay được...
-
Hai tác phẩm đầu tiên viết về Phan Châu TrinhĐã có hàng trăm tác phẩm viết về Phan Châu Trinh, nhưng có lẽ Phan Châu Trinh (của Phan Khôi) và Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử (của Huỳnh Thúc Kháng) là những tác phẩm "đặc biệt" nhất!..
-
Chuyện "ký hậu" ở đất Quảng xưaKý hậu, tức gửi giỗ, là hiện tượng xã hội học mang đậm tính nhân văn ở đất Quảng xưa. Nghiên cứu các di sản Hán Nôm ở huyện Đại Lộc (Quảng Nam) có thể "thu hoạch" một số thông tin lý thú về tập quán độc đáo này...
-
Đàn nước "quay về" với người Xơ ĐăngNúi thiêng Ngọc Linh cung cấp nguồn nước dồi dào cho đồng bào Xơ Đăng trong sinh hoạt hằng ngày, trong trồng lúa, chăn nuôi gia súc, đảm bảo cái ăn cái mặc, sự tồn tại, phát triển của con người và sáng tạo nên các giá trị văn hóa, tinh thần mang đậm bản sắc dân tộc...
-
Đình Hà Nha, quá khứ và tương laiĐình làng Hà Nha được xây dựng cách đây hơn 250 năm, gắn với quá trình khẩn hoang, khai phá lập nên làng xã ở vùng đất Hà Nha nói riêng, Đại Đồng (huyện Đại Lộc) nói chung. Ngày nay đình không còn nữa nhưng nhiều sự kiện, dấu ấn lịch sử cách mạng quan trọng của địa phương liên quan đến ngôi đình qua các thời kỳ vẫn còn trong tâm thức của người dân Hà Nha...
-
Kinh Môn quận công và Cồn NhạnCó ý kiến cho rằng, Kinh Môn quận công Nguyễn Văn Nhơn là người gốc làng Nại Hiên Đông (phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng). Có lý do để tin điều đó!..
-
Tổ đình Chúc Thánh Hội AnẨn mình trong khu vườn khá rộng lớn, mát mẻ đầy bóng cây xanh bên đường Tôn Đức Thắng, phường Tân An, thành phố Hội An là một ngôi chùa cổ kính, rêu phong. Ngôi chùa được xây dựng theo lối kiến trúc "tiền Công, hậu Quốc" (1), kết hợp hài hòa giữa truyền thống với hiện đại, bao phủ màu thời gian của sự tĩnh lặng, yên bình. Đó là chùa Chúc Thánh, dân gian thường gọi Tổ đình Chúc Thánh...
-
Lễ cúng thần Núi của dân tộc Cơ tuDân tộc Cơ tu có nhiều lễ hội truyền thống như lễ Kết nghĩa, lễ Mừng mùa, lễ Cúng đất lập làng, lễ Cúng thần Núi... Trong hệ thống lễ hội cộng đồng này, lễ Cúng thần Núi (Tấc Ka Coong hay Puy Dàng xứ) là lễ hội lớn. Đây là lễ thức phản ánh rõ nét tín ngưỡng đa thần của đồng bào Cơ tu...
-
Vùng đất thiêng Trảng NhậtCái tên Trảng Nhật đã đi vào lịch sử của vùng đất thiêng Điện Hòa và Điện Thắng trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm gần một thế kỷ qua và hiện nay đang trên đà phát triển công nghiệp và dịch vụ thương mại theo hướng đô thị đầy triển vọng trong tương lai...
-
Quảng Nam xưa có phải là Amaravati thời Champa?Trong các bài nghiên cứu về Champa, một số tác giả cho rằng, Quảng Nam xưa tương ứng với "tiểu quốc" Amarāvati của Champa...
-
Việc đổi tên làng xãTrong lịch sử nhiều lần tên một số làng xã đã bị thay đổi do nhiều lý do khác nhau. Xin đơn cử một lần đổi tên tiêu biểu vào năm Minh Mạng thứ 5, 1824...
-
"Kho báu" của cụ PhanChí sĩ Phan Châu Trinh có thói quen lưu trữ rất cẩn thận tài liệu cá nhân. Các thư từ quan trọng của mình đều được ông tự tay chép lại hoặc nhờ người khác chép. Trong chuyến từ Pháp trở về nước vào tháng 5-1925, cụ Phan mang về rất nhiều tài liệu. Đây là kho di cảo quý giá, giúp hậu thế hiểu thêm về bản lĩnh, trí tuệ và mối quan hệ sâu rộng của một nhà ái quốc vĩ đại đầu thế kỷ XX...
-
"Bảo tàng sống" Đại BìnhĐại Bình nằm ở vị trí tuyệt đẹp, lưng tựa vào núi, mặt hướng ra đầu nguồn dòng Thu Bồn. Đây được cho là một trong những làng cổ đẹp vào bậc nhất ở miền sơn cước của đất Quảng...
-
Người Ve với nghề đan látLà tộc người thiểu số định cư khá lâu đời trên dãy Trường Sơn, đồng bào Ve ở huyện Nam Giang (Quảng Nam) đã tạo cho mình những nét văn hóa riêng biệt, độc đáo, trong đó có những sản phẩm đan lát thủ công truyền thống đặc sắc, tinh tế và bền chắc, được chế tác từ tre, nứa, mây tại địa vực sinh sống...
-
Ngôi chùa Sư Nữ trên đất Châu PhongChâu Phong Ni Tự hay chùa Sư Nữ Châu Phong tọa lạc tại xứ đồng Thượng Thổ, xã Châu Phong, huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn; nay là khối phố Phong Ngũ, phường Điện Thắng Nam, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam...
-
Ngôi làng không đổi tên sau gần 4 thế kỷNằm trên một cồn đất giữa dòng sông Bàn Thạch có một ngôi làng từ khi các vị tiền nhân đến khẩn hoang, khai phá, lập nên địa hiệu từ khoảng thế kỷ XVII đến nay vẫn không bị chia tách, sáp nhập hay thay đổi tên gọi. Đó là làng Đoan Trai...
-
Nguyễn Thuật và cuốn sách "có hậu"Gần đây nhờ công bố của Trần Kinh Hòa chúng ta mới biết Nguyễn Thuật không phải là tác giả của Vãng sứ Thiên tân nhật ký mà là tác giả của Vãng Tân nhật ký. Đây là hai tập nhật ký của Sứ bộ Phạm Thận Duật sang Trung Hoa vào năm 1883...
-
Hai di tích, một tâm linhCả hai nơi thờ tự, tín ngưỡng văn hóa tâm linh ở Hội An này đều được gọi là chùa nhưng không hề thờ Phật. Tên gọi "Hội quán" của hai di tích đã làm cho du khách thích thú khám phá.....
-
Người lập mộ phần hai chí sĩ xứ QuảngTrong nhà thờ chí sĩ Thái Phiên có di ảnh một cụ bà đẹp lão tên là Trương Thị Dương được đặt trang trọng trên một ban thờ nhỏ. Vì sao một người ngoài dòng tộc lại được tộc Thái làng Nghi An tôn quý đến vậy?..
-
Người khai khoa của huyện Lễ DươngQuốc Sử quán triều Nguyễn đã dành những lời tốt đẹp khi đánh giá về ông Doãn Văn Xuân: "Xuân vi nhân thuần cẩn, dữ vật vô cạnh, nhân phục kỳ lượng…"..
-
Bảo vệ giếng làngGiếng làng tượng trưng cho sự dồi dào, sung mãn, sức sống của dân làng; là "báu vật", là "linh hồn" của làng. Bởi vậy, câu chuyện về bảo vệ, gìn giữ giếng làng của người Quảng chưa bao giờ cũ.....
-
Cuộc họp đặc biệt ở làng Nghi AnVào đêm 27-4-1916, các lãnh tụ của Việt Nam Quang phục hội đã tổ chức một cuộc họp quan trọng tại nhà Thái Phiên ở làng Nghi An.....
-
Làng Nam Ô ở mô cũng biếtCửa sông Cu Đê là ngọn nguồn sản sinh ra các đặc sản ẩm thực làm cho vùng đất Nam Ô nổi tiếng khắp cả nước...
-
Hai người Quảng "khám phá" Hương CảngĐầu thế kỷ XIX, Hương Cảng (Hồng Kông) nằm dưới sự cai trị của nhà Thanh, với một cộng đồng ngư dân nhỏ sinh sống. Sau thất bại của hai cuộc chiến tranh nha phiến.....
-
Rộn ràng lễ cưới người CoLễ cưới (pa déc) người Co ở Bắc Trà My (Quảng Nam) nếu ngày xưa diễn ra trong 4 hoặc 6 ngày thì ngày nay đã giảm chỉ còn 1 đến 2 ngày...
-
Ngôi đình to nhất nhì xứ QuảngĐể so sánh mức độ to lớn, hoành tráng của đình làng, dân gian xứ Quảng truyền miệng câu "Thứ nhất La Qua, thứ nhì Thành Mỹ, thứ ba Chiên Đàn". Ngôi đình xếp thứ hai này có nhiều câu chuyện rất thú vị…..
-
Cuộc tụ nghĩa trên sông YênMùa Xuân năm Bính Thìn 1916, có một cuộc họp quan trọng diễn ra lúc nửa đêm của các lãnh tụ Việt Nam Quang phục hội trên dòng sông Yên thơ mộng của Hòa Vang.....
-
Người anh kết nghĩa của cụ PhanNếu nhà báo, nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng người Pháp Ernest Babut có công giải cứu chí sĩ Phan Châu Trinh thoát khỏi "địa ngục trần gian" Côn Đảo (1908-1910).....
-
Hai ngôi miếu Vạn Thiện Đồng QuyCó lẽ về ý nghĩa của hai miếu thờ cách nhau không xa cùng mang tên Vạn Thiện Đồng Quy, cùng nằm trên một tuyến đường ở phường Tân An, thành phố Hội An, đều xuất phát từ tấm lòng đầy bác ái, nhân văn cao đẹp của những người đang sống với những người đã khuất bóng dương trần...
-
Lập đàn cầu mưa ở nghĩa trủng 100 năm tuổiNghĩa trủng làng Tiên Châu (xã Bình Sa, huyện Thăng Bình) được xây dựng vào năm Quý Hợi 1923 và được trùng tu tôn tạo vào năm 1973 trên cơ sở giữ nguyên kiến trúc gốc và được gìn giữ cho đến ngày nay. Nghĩa trủng có quy mô khá lớn, được xây bằng đá ong, gạch vồ được kết dính bằng hợp chất vôi vữa truyền thống nhìn rất trang nghiêm và cổ kính...
-
Tiết phụ họ Trần làng Quang ChâuNhững bậc cao niên ở làng Quang Châu bây giờ người mất, người còn. Mà có còn đi chăng nữa cũng không đủ minh mẫn để kể chuyện ngày xưa. Thế nhưng câu chuyện về bà Hai Băng.....
-
Khoa thi đặc biệt và vị cử nhân...15 tuổiÔng Ích Khiêm (1832-1885) không những là người văn võ song toàn được đời sau đánh giá là "thừa văn quá võ" mà còn là một trong những cử nhân trẻ tuổi nhất của Quảng Nam dưới thời Nhà Nguyễn...
.
.
.
.