.
Về địa danh Bàu Sấu
Rẽ trái đường DT605 nơi giáp ranh giữa xã Hòa Tiến (huyện Hòa Vang) với xã Điện Hòa (thị xã Điện Bàn), chạy trên đường bê-tông tầm 1km tôi thấy có một cây cầu đường sắt bắc qua con sông hẹp...
.
.
  • "Nhớ bà lai" là nhớ cái gì?
    * Tôi thấy nhiều người khi nói chuyện hay nói cụm từ "nhớ bà lai" nhưng không rõ nghĩa cụ thể là như thế nào. Mong quý báo giải thích giùm. (Nguyễn Trường Lực, quận Hải Châu, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Địa danh Chợ Cầu trong câu hát ru
    "Bồng em mà bỏ vô nôi. Cho mẹ đi chợ mua vôi ăn trầu. Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu. Mua cau Vĩnh Điện, mua trầu Hội An". Trong bài hát ru này, chợ Cầu nằm ở đâu? Bài hát có những dị bản nào khác?
    .
    .
  • Về một câu ca dao ẩm thực xứ Quảng
    Trong câu ca dao "Tiếng đồn mì Quảng Phú Chiêm/ Cao lầu phố Hội, mắm nêm Cẩm Hà", địa danh của món mì Quảng ở đây là Phú Chiêm hay Phú Triêm?...
    .
    .
  • Kỳ đài Huế
    Cột cờ ở Kinh thành Huế được xây dựng từ bao giờ và đóng vai trò ra sao đối với lịch sử và cảnh quan của cố đô Huế?...
    .
    .
  • Thế giới hiện có bao nhiêu ngôn ngữ?
    Hiện nay trên thế giới có bao nhiêu ngôn ngữ, trong đó dễ học nhất đối với người Việt là những ngôn ngữ nào?
    .
    .
  • Người xưa từng ăn Tết Nguyên đán vào tháng Mười một?
    Tôi nghe các vị cao niên nói rằng, ngày xa xưa, người ta ăn Tết Nguyên đán vào tháng Mười một năm trước chứ không phải tháng Giêng năm mới như bây giờ. Điều nay hư thực như thế nào?...
    .
    .
  • Tháng củ mật
    * Nhâm nhi ly trà tất niên, các cụ trưởng thượng nói rằng tháng Chạp được người xưa gọi là "tháng củ mật". Lớp trẻ chúng tôi không rõ "củ mật" là củ gì...
    .
    .
  • Xóm đạo Tha La và cây Sala
    Trong một lần đi ngang đường Trần Quốc Toản ở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, tôi rất ngạc nhiên khi thấy có bảng hiệu ghi "Lẩu chay Tha La"...
    .
    .
  • Về địa danh Vũng Tàu
    * Vì sao các vị cao niên ở Sài Gòn ngày trước mỗi khi đi Vũng Tàu thường nói là đi "Ô Cấp" hay đi "Cấp"? Địa danh Vũng Tàu có xuất phát như thế nào? (Nguyễn Văn Lý, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Nguyễn Phúc Tần và Nguyễn Phước Tần
    Ở Đà Nẵng tôi thấy có đường Nguyễn Phước Tần nằm trên địa bàn phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ. Trong khi đó ở thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam) cũng có một con đường mang tên Nguyễn Phúc Tần. Hai danh xưng này có lẽ đều chỉ chung một người, nhưng cách gọi nào đúng, Nguyễn Phúc Tần hay Nguyễn Phước Tần? (Bích Ngân, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Để mai nở không rụng, mai nở đúng Tết
    Có loại thuốc nào xử lý để mai nở không rụng cánh? Có cách nào khắc phục tình trạng mai nở trước Tết? Xin quý báo cung cấp giúp thông tin. (Trần Văn Quang, Liên Chiểu, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Tiền Đông Dương
    * Tiền Đông Dương thời Pháp thuộc được phát hành trong thời gian nào và gồm có các mệnh giá ra sao? (Nguyễn Thành Tâm, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Chợ Đầm Nha Trang
    Chợ Đầm Nha Trang có phải mang tên theo cách gọi phụ nữ phương Tây theo tiếng Pháp (bà đầm)? Ngôi chợ này nổi tiếng vì những đặc điểm nào?
    .
    .
  • Biểu tượng con gà trên Nhà thờ Con Gà
    * Trong lần lên thăm Đà Lạt tôi thấy ở đây có Nhà thờ Con Gà, tên gọi giống Nhà thờ Con Gà ở Đà Nẵng. Vì sao lại có tên gọi trùng hợp như thế?
    .
    .
  • Rùa da trước nguy cơ tuyệt chủng
    * Tham quan Bảo tàng Hải dương học ở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, tôi thấy có một tiêu bản rùa có tên là "Rùa da" trông rất khác với các loại rùa mà tôi biết...
    .
    .
  • Về tên gọi thác Gia Long
    * Hè rồi tôi có dịp du lịch lên Đắk Lắk, thấy có tấm biển phóng lớn Bằng công nhận di tích Lịch sử - Văn hóa đối với Thắng cảnh Dray Sáp Thượng xã Eana, huyện Krông Ana và xã Đăk Sôr huyện Krông Nô. Thế nhưng tôi cũng nghe nói thắng cảnh này còn có tên là thác Gia Long. Thác này đẹp như thế nào và vì sao lại có tên là thác Gia Long? (Trịnh Tấn Tư, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam).
    .
    .
  • Về địa danh huyện Diên Phước
    * Tôi nghe nói thị xã Điện Bàn ngày nay nguyên ngày trước có tên là huyện Diên Phước. Địa giới của hai đơn vị hành chính này có trùng khớp nhau hay có sự đổi thay nào khác? (Lương Ngọc, quận Thanh Khê, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam
    * Hôm rồi nhân nói chuyện thi cử xưa, anh bạn nói có tới 3 vị Trạng nguyên già nhất đỗ khi đã 50 tuổi vào các đời vua Lê Thánh Tông, Lê Tương Dực và Lê Thần Tông. Nhưng khi hỏi ai là Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất thì anh này... bí! Xin quý báo giải thích giùm. (Trần Văn Tương, quận Hải Châu, Đà Nẵng).
    .
    .
  • "Bánh su suê" và hiện tượng đọc chệch từ Hán Nôm
    * Hôm rồi ghé một quán phía bắc cầu Câu Lâu cũ, tôi thấy người ta bày bán bánh "su suê". Đây có phải là bánh su sê, tức là bánh phu thê, bị đọc trại và ghi nhầm? (Trịnh Thành Nam, Điện Bàn, Quảng Nam).
    .
    .
  • Về từ 'kẽm' trong 'Hòn Kẽm Đá Dừng'
    * Hè rồi có dịp ra thăm đầm Vân Long, tỉnh Ninh Bình, tôi thấy có hai dãy núi tên là Kẽm Trăm nằm cuối hành trình trên mặt đầm. Xin cho biết, "Kẽm Trăm" ở đây có gì giống nhau, khác nhau so với "Hòn Kẽm Đá Dừng" ở Quảng Nam? (Châu Nguyễn, Sơn Trà, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Chữ 'nghì' trong ca dao
    Về từ "nghì'" trong 2 câu ca dao "Trai mà chi, gái mà chi/ Con nào có nghĩa có nghì là hơn" và "Đàn ông không râu bất nghì/ Đàn bà không vú lấy gì nuôi con". Vậy chữ "nghì" trong 2 câu ca dao trên nghĩa là gì? (Thảo Đan, quận Sơn Trà, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Về loài chim chột dột
    * Về loài chim làm tổ đẹp như một "công trình kiến trúc", ngoài "chột dột" ra còn có những tên gọi nào khác? Tổ của loài chim này được đan như thế nào? (Lương Ngọc Trung, quận Thanh Khê, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Núi Bà Nà
    * Vì sao Bà Nà còn gọi là Núi Chúa, có độ cao bao nhiêu mà được xem là "nóc nhà thành phố"? Ai phát hiện ra nơi này và quá trình chuyển đổi từ núi non thành khu du lịch diễn ra như thế nào? (Trần Mỹ Linh, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Sự 'biến tấu' của bài đồng dao 'Chi chi chành chành'
    * Bài đồng dao "Chi chi chành chành" có hai câu khác biệt nhau rất xa. "Con ngựa chết trương/ Ba vương bú tí" có nơi hát thành "Con ngựa mất cương/ Ma vương ngũ đế". Cái sự khác biệt này có phải xuất phát từ ý nghĩa thực tế gì không? (Lê Ngọc Quảng, Thanh Khê, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Từ 'Núi Non Nước' đến 'Ngũ Hành Sơn'
    * Nội tôi bao giờ cũng nói "Núi Non Nước" mỗi khi nhắc đến núi Ngũ Hành Sơn. Xin cho biết, tên gọi Ngũ Hành Sơn có từ bao giờ và do ai đặt? (Trần Ngọc Quang, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Cầu ngói Thanh Toàn
    * Cầu ngói Thanh Toàn ở thị xã Hương Thủy, thành phố Huế, ra đời từ bao giờ và có nét gì chung so với Chùa Cầu ở thành phố Hội An? (Trịnh Thành Tín, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Tên gọi các nơi thờ cúng của người Việt
    * Người Việt Nam có rất nhiều nơi thờ cúng với các tên gọi khác nhau như đình, đền, chùa, miếu, phủ, quán, am… Làm thế nào để phân biệt các kiến trúc gắn với tôn giáo, tín ngưỡng này? (Lê Châu, Sơn Trà, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Nhà ga Huế
    * Lần đi du lịch bằng đường sắt vừa rồi, tôi nghe nói ga Huế là một trong những nhà ga cổ ở Việt Nam. Xin giới thiệu đôi nét về nhà ga nổi tiếng xứ Thần kinh này. (Trương Văn Ánh, Thanh Khê, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Ngày 2-9 được chính thức gọi là ngày Quốc khánh Việt Nam từ khi nào?
    * Theo tài liệu được lưu giữ tại Trung tâm Lưu giữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu giữ Nhà nước, trong những năm đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, "Ngày Quốc khánh Việt Nam" được quy định là ngày 19-8 dương lịch, còn ngày 2-9 là "Ngày Việt Nam độc lập". Vậy khi nào thì ngày 2-9 được gọi là ngày Quốc khánh Việt Nam? (Nguyễn Văn Minh, quận Sơn Trà, Đà Nẵng)
    .
    .
  • 6 vùng kinh tế - xã hội
    * Tôi từng nghe nói nước ta được chia thành 7 vùng kinh tế - xã hội, nhưng hôm rồi anh bạn nói nay đã được chia thành 6 vùng. Cho hỏi, 6 vùng này bao gồm những vùng nào và định hướng phát triển từng vùng ra sao? (Trần Ngọc Dũng, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Về tên gọi của món cocktail
    Mỗi lần rủ rê đi uống cocktail, bọn trẻ tụi em hay nói đùa là đi "cốc tai" (gập ngón tay lại gõ vào tai), chứ thật sự chẳng biết nguồn gốc, hương vị của món đồ uống có cái tên lạ lùng này như thế nào. Rất mong quý báo giải thích. (Trương Thành Nam, quận Thanh Khê, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Niên khóa và hội khóa
    * Tôi thấy hè này một số cuộc gặp mặt của cựu học sinh nhân kỷ niệm khoảng thời gian mình vào trường và ra trường được ghi là "niên khóa" (ví dụ 1983-1988 chẳng hạn). Cách ghi này, xin hỏi có chính xác không? (Lan Chi, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Bún Chợ Chùa và nước mắm Nam Ô
    * Sinh viên tụi em mỗi khi bàn về ẩm thực lại nhắc câu thơ "Bún Chợ Chùa thương nước mắm Nam Ô". Nam Ô thì nhiều người đã rõ rồi, nhưng Chợ Chùa thì ít ai được biết. Rất mong quý báo giải thích. (Nguyễn Thị Bích Trâm, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng).
    .
    .
  • Các danh xưng về khoa bảng người Quảng Nam
    Khoa bảng dưới Triều Nguyễn, ngoài danh xưng "Ngũ phụng tề phi", người Quảng Nam còn nhắc đến các danh xưng nào khác? (Nguyễn Văn Hoàng,quận Thanh Khê, Đà Nẵng).
    .
    .
  • Lễ hội Bà Phường Chào và học trò lễ toàn nữ
    * Tôi có lần về dự Lễ hội Bà Phường Chào ở làng Khương Mỹ thuộc xã Đại Cường, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, thấy một điều rất lạ: ở đây học trò lễ đều là nữ chứ không phải là nam như các nơi khác. Mong quý báo giải thích về điều này. (Trần Quang Tuấn, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng).
    .
    .
.
.
.
4_an
.
.