• 20 năm hầm đường bộ Hải Vân
    Từ giữa năm 2005, vượt qua con đèo này đã dễ dàng hơn gấp nhiều lần so với cách đây 200 năm kể từ ngày vua Gia Long ra lệnh mở con đường từ Huế vào Đà Nẵng...
    .
    .
  • Nhiếp ảnh và du lịch
    Ngắm những bức ảnh làng nghề đẹp ngất ngây từ mọi miền đất nước, tôi lại mường tượng ra hình ảnh của nước mắm Nam Ô, của chiếu Cẩm Nê, của đá Non Nước… đầy rung động rải khắp các phương tiện truyền thông xã hội. Nhưng niềm mơ ấy vẫn còn là một hành trang dài, khi mà việc phát triển du lịch làng nghề của thành phố vẫn còn nhiều đau đáu…
    .
    .
  • Cầu vồng nơi xứ người
    Gắn bó cả đời với mảnh vườn, triền đê, đi xa nhất chỉ đến lũy tre đầu làng có hương thơm dịu ngọt của quê hương, dẫu khổ trong khổ ngoài, lo gần lo xa..
    .
    .
  • Tản mạn cà phê
    Từ chỗ gần như vô danh đến nay Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê đứng nhì thế giới (sau Brazil). Theo thống kê, nếu năm 2013 sản lượng cà phê xuất khẩu nước ta đạt 1,3 triệu tấn (2,7 tỷ USD)...
    .
    .
  • Hành trình đi về phía núi
    Trước thềm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, chương trình "Bạn nhỏ vùng cao xuống phố" lần 3 là một trải nghiệm hết sức đặc biệt dành cho 60 em nhỏ mồ côi, hoàn cảnh khó khăn, chưa bao giờ "xuống núi" người Ca Dong, Cơ tu, Cor của 4 huyện miền núi Quảng Nam và Quảng Ngãi.
    .
    .
  • Đọc sách - Nguồn cội tâm hồn và kiến thức
    Mỗi người nhớ cuốn sách đầu tiên mình đọc với những cảm xúc khác nhau, nhưng chắc sẽ không biết cuốn sách cuối cùng mình đọc. Giữa hai "đầu" ấy là một khoảng rất dài nhưng không phải ai cũng dành thời gian cho việc đọc, càng không phải ai cũng có niềm vui khi ngồi bên trang sách.
    .
    .
  • Phải lòng hương mật
    Chớm phải lòng hương mật nên người thợ săn mật ong rừng vẫn dành cả tuổi xuân miệt mài, rong ruổi tận thăm thẳm rừng sâu để đong đầy những tinh hoa vị ngọt mà thiên nhiên ban tặng...
    .
    .
  • Yêu thương còn mãi
    Như một lẽ tự nhiên, ở đâu có khó khăn, ở đó có những tấm lòng nhân ái. Những chuyến xe yêu thương lần lượt ra đời và ngày ngày lăn bánh vì bệnh nhân nghèo cũng vì lẽ đó.
    .
    .
  • Hương Tết
    Khoảnh khắc nhận ra Tết chẳng phải nhờ tờ lịch trên tường mà là khi căn bếp thơm mùi bánh, mùi kiệu, mùi lá chuối, lá dong… xôn xao trong những tất bật lo toan của người lớn...
    .
    .
  • Sức hấp dẫn của dòng tranh đỉnh cao
    Chưa phải là dòng tranh thế mạnh (so với tranh vẽ bằng chất liệu sơn dầu và acrylic) nhưng tranh sơn mài với sự hấp dẫn từ chất liệu độc đáo, vừa bền chắc vừa sang trọng, lộng lẫy và đậm chất truyền thống Á đông đã và vẫn luôn thu hút các thế hệ họa sĩ thành phố tìm tòi, nghiên cứu, thử nghiệm.
    .
    .
  • Nhớ Lâm Thị Mỹ Dạ
    Không ngờ ngày đưa tang chị cả tôi lại là ngày tạ thế của bạn gái tôi - nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Nhưng có điều kỳ lạ là tôi vẫn nghĩ rằng Dạ đang cười hồn nhiên đâu đó khi trên mạng xã hội ròng ròng những dòng tiếc thương. Người như Dạ không bao giờ chết. Chỉ vắng xa dài đâu đó thôi. Dạ đã sống bằng khát vọng mãnh liệt của mình. Khát vọng vượt sự chết.Sự sâu sắc của triết luận thông qua thi ảnh.
    .
    .
  • Dải lụa xanh ngang phố
    Hiếm nơi nào hiển lộ khu rừng tự nhiên sừng sững giữa phố, ấy vậy mà ở thôn Trung Sơn (xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang) tồn tại khu rừng như tấm lụa xanh vắt ngang phố thị có bề dày lịch sử hơn 400 năm...
    .
    .
  • Người đi tìm cái đẹp
    Bạn bè thường gọi "Anh" nhưng Hoàng Đặng đã ngoài "xưa nay hiếm" cũng khá lâu rồi. Hình như tuổi tác chưa làm giảm những tinh anh, đôi mắt ấy vẫn tinh tường...
    .
    .
  • Thơm hương bếp củi
    Đà Nẵng se lạnh, tôi nhắn cho em gái đang phương xa dòng tin báo. Con nhỏ mê mẩn tiết trời này nên tức anh ách, hờn dỗi trả lời: "Ác. Thèm". Hai chữ cụt ngủn nhưng tôi biết chắc giờ này nó đang quay quắt dữ lắm. Bởi cách đây vài tháng, tôi cũng từng là người xa xứ, bổi hổi bồi hồi nhớ quê. Quê thì lúc nào chẳng miên man thương, nhưng cứ độ tầm này, cái nỗi nhớ nhung ấy lại càng cào xước da diết. Chẳng biết vì cái lạnh xao xác dễ khiến người ta yếu lòng hay càng gần giao mùa, hồn người cứ hay nôn nao trở về sum vầy.
    .
    .
  • Âm nhạc chữa lành
    Những ngày cuối tuần, bên trong góc sân Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Đà Nẵng (phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu) lại rộn rã tiếng cười nói xen lẫn những âm thanh tí tách phát ra cùng lúc của nhiều chiếc đàn ukulele.
    .
    .
  • Cà phê… mắm Nam Ô
    Một thanh niên cặm cụi hướng dẫn mọi người cách pha món cà phê ấm nóng giữa khuôn viên Bảo tàng Đà Nẵng. Xung quanh anh, hơn chục ánh mắt tò mò và… ái ngại từ cả khách Tây lẫn khách ta...
    .
    .
  • Người trẻ kể chuyện văn hóa trong hẻm xưa
    Hai nhóm du khách tham quan phố cổ Hội An (tỉnh Quảng Nam), bên Tây, bên "ta" không hẹn mà gặp, cùng dẫn nhau vào con hẻm 186 Trần Phú sau lưng chùa Cầu. Trước mặt họ, một xóm nhỏ đặc biệt được thành hình khoảng 1 năm nay, mang tên Xóm thủ công với "cư dân" là những người trẻ yêu nghề thủ công truyền thống.
    .
    .
  • Rác thải nhựa: Chuyện cũ chưa hồi kết
    Có một thời gian, lối sống hạn chế sử dụng đồ nhựa được lan truyền rầm rộ như một câu chuyện cảm hứng và nhận về nhiều sự ủng hộ, thực hiện. Nhiều bạn trẻ đã từ chối ống hút nhựa, uống nước trong bình, ly đã chuẩn bị trước, mang theo túi/giỏ khi đi chợ, tăng tái chế… Tuy nhiên, phong trào này dần dần "tĩnh" lại qua thời gian. Trong khi đó, cuộc chiến rác thải nhựa là một câu chuyện dài hơi và không của riêng ai.
    .
    .
  • Đất nghèo trọng chữ
    Làm khuyến học là không chỉ đến hẹn lại lên phát tờ giấy khen kèm theo một ít hiện kim gọi là ai cũng như nấy mà phải tâm huyết, và có chiều sâu từ cội nguồn dòng tộc.
    .
    .
  • Đánh thức du lịch nông nghiệp
    Đã có hành trình dài với nhiều thử nghiệm, song vẫn còn khá ít dự án đầu tư vào du lịch nông nghiệp (du lịch gắn với nông nghiệp) tạo được thành công và sức hút. Không chỉ vậy, mục tiêu định hình sản phẩm, khớp nối và xây dựng tour tuyến với các sản phẩm du lịch khác của thành phố... vẫn còn là câu chuyện cần được tiếp tục quan tâm khi đây là xu thế du lịch được nhiều du khách ưa chuộng, trong khi nguồn lực nông nghiệp còn nhiều dư địa để khai thác hiệu quả...
    .
    .
  • Radio cassette - đam mê trở lại
    Trên bộ salon thùng gỗ xưa, những vị khách đang say mê thả hồn vào giọng hát phát ra từ chiếc đầu băng cối Sony TC-540 gần 60 năm tuổi, họ đang lắng đọng với từng giai điệu của bản nhạc "Nỗi buồn đêm đông". Giọng ca nghe sáng, mộc mạc cao vút tách bạch với âm thanh đệm của nhạc cụ. Từng tiếng lấy hơi của ca sĩ, tiếng rè nhỏ đặc trưng của thiết bị thu âm được giữ nguyên chi tiết cùng với bài hát. Âm sắc chân thật sống động đến mức có thể nhắm mắt tưởng tượng người ca sĩ đang bước ra để trình bày trước mặt người nghe.
    .
    .
  • Thấp thỏm lo... ngập
    "Chạy ngập" giờ trở thành hai từ quen thuộc và cửa miệng của người dân sinh sống tại các kiệt, hẻm liên thông giữa đường Mẹ Suốt và đường Hoàng Văn Thái (phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu) - nơi được xem là "rốn lũ" của thành phố. Bởi chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng, họ đã phải 3 lần "tay xách, nách mang" rời nhà, vượt dòng nước sâu, chảy xiết để di tản trong nỗi lo lắng…
    .
    .
  • Đổi đời nhờ cá
    Gần hai thập kỷ qua, từ vùng đất cằn cỗi, bạc màu, người dân 2 xã Hòa Phong và Hòa Khương (huyện Hòa Vang) mạnh dạn chuyển đổi những thửa ruộng trồng cây nông nghiệp kém hiệu quả thành ao mặt nước nuôi các loại cá diêu hồng, trắm cỏ, diếc, rô phi, basa… Đến nay, con cá đã thay da đổi thịt một vùng quê nghèo, xây nên ước mơ mà ngày trước họ chẳng dám nghĩ đến.
    .
    .
  • Thương con cá đồng
    Con đường bê-tông dẫn về Xóm Ghe quanh co, mờ sương dưới cơn mưa dầm cuối thu se lạnh. Nhà ông Bốn Hòa ở cuối xóm, nay là tổ 5, thôn Giáng Nam 1, xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, mặt ngó ra sông Cái mênh mang lục bình trôi. Ông vừa đi thu lưới về, mấy con cá trảnh lấp lánh vảy bạc đang phập phồng thở trong lu để trước thềm.
    .
    .
  • Người nhạc sĩ nặng ân tình Đà Nẵng
    Không nói nhiều về mình, nhưng ai từng gặp Nguyễn Thụy Kha sẽ thấy ông triền miên trong những cơn say. Say men bia, men rượu cùng bạn bè văn chương trải đều khắp các tỉnh, thành trong nước. Say ân tình từ những địa danh ông từng đặt chân lên. Trên hết, ông là người say con chữ và đam mê nghiên cứu, phê bình, phân tích tác phẩm âm nhạc của những nhạc sĩ nổi tiếng, cùng thời.
    .
    .
  • Vấn vương hương vị cơm gà
    Thường thì tranh cãi về sở quyền một món ăn không mấy khi dẫn tới cái kết hợp lý, bởi mỗi đầu bếp mỗi nơi sáng tạo nên một tác phẩm ẩm thực dựa trên bản sắc văn hóa riêng của vùng miền. Như cơm gà chẳng hạn, chân lý cuối cùng sẽ thuộc về mỗi thực khách khi ngồi trước một đĩa cơm được nấu bằng tất cả đam mê và sáng tạo.
    .
    .
  • Lóc cóc guốc gỗ
    "Mình bằng gỗ, cổ bằng da/ Khi bước ra đường thì kêu lóc cóc". Câu đố xưa của trẻ con khi chơi với nhau nói về đôi guốc gỗ hình như giờ cũng ít người biết, vì số người đi guốc quá ít ỏi trong số hàng nghìn mẫu giày dép với đủ chất liệu khác nhau để lựa chọn.
    .
    .
  • Ấm áp nghĩa tình ngày mưa lũ
    Mưa kéo dài, trắng xóa cả bầu trời, nhiều khu vực thấp trũng trên địa bàn thành phố bị ngập. Nước dâng cao, nhiều phụ nữ mang thai, người già và trẻ em trong những phòng trọ, căn nhà cấp 4 tại các kiệt hẻm lo lắng... Và rồi, sự xuất hiện của những chiến sĩ lực lượng vũ trang đã xóa tan nỗi âu lo và giọt nước mắt cảm động, hạnh phúc rơi xuống, hòa lẫn vào dòng nước đang chảy xiết…
    .
    .
  • Cho đời nở hoa
    Người làm công tác dân vận được ví như đang ươm mầm hạt giống trách nhiệm, nhân văn và ý chí vững vàng không ngại rào cản để thuyết phục mọi tầng lớp nhân dân thực hiện những công việc nên làm... Cứ như thế, họ cần mẫn lo nỗi lo của dân, va chạm vô vàn nỗi khó cũng như đầy lòng tâm tư nhưng chỉ cần cuộc sống người dân và xã hội tốt hơn thì họ phấn khởi không gì đong đếm.
    .
    .
  • Lặn biển nhặt rác cứu san hô
    Rạn san hô được ví như "khu rừng nhiệt đới dưới đáy biển", là ngôi nhà chung của nhiều loài sinh vật biển cần được bảo vệ và gìn giữ. Biển Đà Nẵng có nhiều rạn san hô đẹp nhưng bị tác động sinh trưởng bởi nhiều loại rác thải khác nhau cũng như hoạt động lặn bắt hải sản. Nhiều người yêu biển, yêu thiên nhiên đã không quản ngại lặn biển "giải cứu" san hô, góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường biển.
    .
    .
  • Mồ hôi thấm trên luống rau La Hường
    Khi tiết trời nắng nóng vào mùa đỉnh điểm cũng là lúc những khoảng xanh non mướt mắt tại làng rau La Hường (làng chuyên canh rau sạch lớn nhất thành phố) dần ít đi, thay vào đó là những khoảng đất bỏ trống trơ khốc, những vạt rau cháy nắng đến vàng khè… Đó là hệ quả của việc thiếu nguồn nước để tưới tiêu kéo dài suốt nhiều năm qua tại làng rau này.
    .
    .
  • Bác sĩ với niềm đam mê nghiên cứu khoa học
    Với tình yêu nghề, tận tâm với bệnh nhân, nhiều năm qua, bác sĩ Phạm Trần Xuân Anh, Phó Giám đốc Bệnh viện Đà Nẵng luôn nỗ lực, say mê nghiên cứu sáng kiến y học để tìm ra những phương pháp điều trị tối ưu hơn cho bệnh nhân. Qua đó, tăng hiệu quả điều trị, giảm chi phí và giúp nhiều bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn thêm hy vọng.
    .
    .
  • Hấp dẫn phố Tây An Thượng
    Trong lòng phố đêm An Thượng (phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn) có một khu phố tập trung nhiều người nước ngoài sinh sống, người dân vẫn quen gọi là "phố Tây An Thượng". Họ đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Có người gắn bó lâu dài, cũng có người chỉ lưu trú vài ngày trong hành trình du lịch. Sự có mặt của họ tạo nên một cộng đồng dân cư khác biệt nhưng lại là điểm giao thoa rõ nét giữa những nền văn hóa các nước với cư dân bản địa.
    .
    .
  • Hành trình san sẻ yêu thương
    Trong vài năm gần đây, trên các phương tiện truyền thông, nhất là các trang mạng xã hội, xuất hiện một cái tên gây sự chú ý đặc biệt và vô cùng ngưỡng mộ của hàng triệu người, mà phần đông là giới trẻ, đó là Quang Linh Vlogs.
    .
    .
  • Góp nhặt "cảo thơm"
    Gác Nobel là "gia tài" sau hành trình hơn 20 năm dày công tìm hiểu và sưu tầm của chủ nhà - anh Ngô Thanh Tuấn. "Gia tài" này áng chừng hơn 2.000 cuốn sách, trong đó phân nửa là sách của những tác giả đoạt giải Nobel văn học đã được dịch sang tiếng Việt. Ở đây, chúng tôi như lạc về quá khứ khi hít hà mùi sách cũ, mùi bụi thời gian, nhìn những nét chữ được biên tập/in ấn từ thế kỷ trước.
    .
    .
.
.
.
.
.