-
Vì sao Mỹ tăng ảnh hưởng với các quốc đảo Thái Bình Dương?
. -
Đã đến lúc quản lý toàn cầu về AI?
. -
Sức chống chọi kỳ diệu của kinh tế Nga
.
.
.
-
Phép thử của Mỹ và đồng minh cốt lõiKể từ sau Thế chiến 2, Nhật Bản và Hàn Quốc là đồng minh chiến lược của Mỹ ở Đông Bắc Á nói riêng và châu Á nói chung. Tuy nhiên, quan hệ Hàn Quốc - Nhật Bản từng "cơm không lành, canh không ngọt" do các vấn đề gai góc dẫn đến sự chốt chặn để ứng phó với nguy cơ an ninh trong khu vực không bền vững...
-
Quan hệ Mỹ - Iran vẫn bất địnhMỹ và Iran vốn là đối thủ "không đội trời chung" của nhau trong nhiều thập niên qua. Quan hệ giữa hai nước đang ở mức căng thẳng cao trong hàng loạt vấn đề gai góc như chương trình hạt nhân của Iran, các lệnh trừng phạt của Mỹ và đồng minh nhằm vào Tehran, an ninh, an toàn ở Vùng Vịnh hay các cuộc xung đột ở Trung Đông.....
-
'Đấu trường' Bắc Cực tăng nhiệtNếu như xung đột ở Ukraine là điểm "nóng" về sức mạnh quân sự trong cạnh tranh địa chính trị ở "lục địa già" thì Bắc Cực chứng kiến cuộc đua thầm lặng nhưng không kém phần quyết liệt giữa các siêu cường, trong đó chủ yếu là Nga và Mỹ về sự phát triển tiềm năng ở vùng đất băng giá này...
-
'Nghịch lý' khi giá gạo lên ngôiGạo là nguồn lương thực chính của hơn 3 tỷ người toàn cầu và nhu cầu về gạo cũng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, gần 90% loại cây lương thực này khi canh tác đều phải cần rất nhiều nước và hầu hết được sản xuất ở châu Á. Trong bối cảnh thay đổi khí hậu và địa chính trị ở nhiều khu vực liên tục biến động, nhất là xung đột ở Ukraine, đang tác động mạnh mẽ an ninh lương thực toàn cầu...
-
Nguy cơ khủng bố trỗi dậy ở Nam ÁMột số nước ở Nam Á chứng kiến biến động vô cùng phức tạp và trải qua thời kỳ an ninh bất ổn kéo dài do lực lượng khủng bố chi phối, tác động. Các vụ tấn công gây thương vong rất lớn gần đây ở Pakistan mà giới chức nước này cho rằng tổ chức "Nhà nước Hồi giáo tự xưng" (IS) đứng đằng sau một lần nữa cho thấy "bóng ma" khủng bố vẫn hiện hữu trong khu vực và có nguy cơ trỗi dậy mạnh hơn...
-
Đòi công lý cho khí hậuTrong bối cảnh nhiệt độ trái đất liên tục phá kỷ lục đi liền với thiên tai tăng mạnh về tần suất và cường độ, việc người dân ở một số nước tìm đến tòa án để đòi công lý cho khí hậu trở thành chuyện ngày càng phổ biến. Họ cho rằng, chính quyền hành động chưa đủ để hãm đà biến đổi khí hậu trong khi các tập đoàn vẫn phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính quá mức...
-
Trung Quốc 'để mắt' tới bất động sản Đông Nam ÁViệc Trung Quốc thúc đẩy kế hoạch "thịnh vượng chung", cùng 3 năm kiểm soát Covid-19 chặt chẽ, khiến ngày càng nhiều người giàu nước này muốn định cư ở nước ngoài. Đặc biệt, Đông Nam Á trở thành điểm đến ưa thích cho người giàu Trung Quốc khi chính phủ các nước trong khu vực này có chính sách thu hút nhà đầu tư và chuyên gia nước ngoài đến định cư...
-
Nhật Bản, Hàn Quốc trước nỗi lo suy thoái dân sốVấn đề tăng, giảm dân số luôn là bài toán hóc búa của nhiều quốc gia. Nếu như vài thập niên cuối của thế kỷ 20, việc tăng dân số là nỗi lo thì nay tình trạng suy thoái dân số đang trở thành gánh nặng của nhiều nước châu Á, trong đó Hàn Quốc và Nhật Bản là ví dụ điển hình...
-
Vì sao vùng Vịnh xích lại gần Nga?Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) gồm: Bahrain, Kuwait, Oman, Qatar, Arab Saudi và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), ra đời năm 1981, là liên minh chính trị và kinh tế của tất cả quốc gia Arab ở vịnh Ba Tư, ngoại trừ Iraq. Đây là khu vực có nguồn dầu mỏ hàng đầu thế giới và nằm trên tuyến vận tải hàng hải quan trọng qua vịnh Ba Tư, nên nhiều thập niên qua, Mỹ tìm mọi cách để đầu tư rất nhiều nguồn lực chính trị, kinh tế và quân sự nhằm nắm giữ vị trí chiến lược này...
-
Đốt kinh Koran là bài xích và gieo rắc hận thùVấn đề về Hồi giáo nói riêng và chính sách nhập cư nói chung mà lâu nay thường hay xảy ra giữa các nước châu Âu với cộng đồng người Hồi giáo trên thế giới là các vụ việc như "báng bổ đấng tiên tri Muhammad" và đốt kinh Koran vốn được xem là sự thiêng liêng của các tín đồ Hồi giáo...
-
Mỹ tăng cường hợp tác với Ấn Độ để tạo đối trọngTừ khi chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump gia tăng cuộc chiến kinh tế với Trung Quốc, nhất là những năm tiếp theo chịu tác động của Covid-19 vốn làm đứt gãy các chuỗi cung ứng, Washington tìm kiếm các đối tác mới ở châu Á để thay thế. Một trong những đối tác mà Mỹ hướng đến đó là Ấn Độ...
-
Khai khoáng biển sâu: Mối lợi kinh tế hay thảm họa môi trường?Trong bối cảnh các nguồn tài nguyên trên mặt đất ngày càng cạn kiệt và liên tiếp diễn biến phức tạp về địa chính trị dẫn đến chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn nghiêm trọng, nhiều nước đã tính đến việc khai thác nguồn tài nguyên dưới đáy biển sâu...
-
Cuộc chiến chống ma túy toàn cầu ngày càng cam goNgày 26-6, Reuters dẫn báo cáo của Liên Hợp Quốc (LHQ) cho biết, nguồn cung và nhu cầu đối với chất cấm cocaine đang bùng nổ trên thế giới, và nạn buôn bán ma túy đá (methamphetamine) đang vượt ra khỏi các thị trường cũ...
-
Hòa bình và kinh tế phát triển ở Trung ĐôngTrong bối cảnh thế giới biến động khó lường khi xuất hiện mầm mống của sự thay đổi về cấu trúc địa chính trị và vai trò của các siêu cường, khu vực Trung Đông có những chuyển động tích cực thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế...
-
Địa Trung Hải: 'Vùng biển chết chóc'Địa Trung Hải vốn được xem là vùng biển đẹp nổi tiếng, nơi thu hút khách nghỉ dưỡng trên thế giới nhưng giờ đây được ví với tên gọi đầy ám ảnh: "Vùng biển chết chóc", nơi chứng kiến hàng vạn người di cư bất hợp pháp nhọc nhằn tìm lối vào "vùng đất hứa" châu Âu...
-
Hướng tiếp cận mới của Trung Quốc ở Trung ĐôngCách đây khoảng 10 năm, Mỹ bắt đầu giảm ảnh hưởng ở Trung Đông để chuyển hướng chiến lược sang châu Á-Thái Bình Dương. Đó cũng là thời điểm Trung Quốc tranh thủ thời cơ để tiếp cận Trung Đông vốn được xem là nơi "chốt chặn" vững chắc của Washington kể từ sau Thế chiến 2...
-
Hướng đến Hiệp ước quốc tế chấm dứt ô nhiễm nhựaCùng với biến đổi khí hậu, ô nhiễm nhựa là cuộc khủng hoảng nghiêm trọng về môi trường, kinh tế và xã hội đang ngày càng leo thang. Hiện nay, trung bình mỗi phút có tới 1 triệu túi nilon được thải ra trên thế giới nhưng phải mất đến 1.000 năm, mỗi cái túi đó mới có thể tự phân hủy hoàn toàn. Lượng nhựa sản xuất hằng năm trên thế giới tăng gấp đôi sau 20 năm...
-
Cuộc "chạy đua" của các nhà lãnh đạo thế giớiChính trường thế giới trong những ngày qua chứng kiến cuộc "chạy đua" chưa từng có về tần suất các hội nghị thượng đỉnh khu vực, nhóm nước, các khối liên minh với sự tham dự của các nhà lãnh thế giới để tìm sự ủng hộ, hợp tác, hoặc hoạch định các mục tiêu, trong đó có cả biện pháp răn đe, trừng phạt, ngăn chặn nhằm đối phó lẫn nhau trước loạt thách thức ngày càng khó lường...
-
Con gái ông Thaksin có nối gót cha làm thủ tướng?Ngày 14-5, chính trường Thái Lan sẽ bước vào cuộc đua tranh quyết liệt của gần 70 đảng tham gia tranh cử vào Hạ viện khóa mới. Theo các nhà quan sát, dù có nhiều đảng tham gia, nhưng cuộc bầu cử Hạ viện lần này dự kiến sẽ là cuộc đua tam mã giữa ba đảng...
-
Syria trở về với "gia đình Arab"Hàng loạt cuộc "cách mạng màu" do Mỹ và đồng minh phương Tây chủ xướng đã khuấy động chính trường của nhiều nước ở khu vực Trung Đông - Bắc Phi hơn 10 năm về trước; trong đó, Syria là điển hình cho sự thất bại. Lực lượng chống đối do Mỹ và các đồng minh tích cực ủng hộ nhưng không thể lật đổ được chính quyền hợp hiến do Tổng thống Syria Bashar al-Assad lãnh đạo...
-
"Sự cố ngoại giao" về người di cưQuan hệ giữa các nước thường xảy ra những "sự cố ngoại giao", có khi đôi bên thông cảm, hoặc vì lý do nào đó nên nhanh chóng cho qua, nhưng cũng không ít sự cố dẫn đến căng thẳng...
-
Vòng xoáy bạo lực lại đeo bám SudanTrong những ngày qua, Sudan lâm vào cuộc nội chiến giữa một bên là Tư lệnh quân đội chính quy do tướng Abdel Fattha Al Burhane chỉ huy và bên kia là lực lượng bán quân sự FSR do tướng Mohammet Hamdan Daglo với biệt danh Hemedti lãnh đạo, trong bối cảnh quốc gia này đang thúc đẩy tiến trình dân chủ...
-
Chuyển động đan xen ở "chảo lửa" Trung ĐôngNhiều thập niên qua, Trung Đông là vùng đất mà "hòa bình" được ví như món quà xa xỉ đối với người dân của nhiều quốc gia trong khu vực. Hiện nay, điểm nóng đang thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế là cuộc xung đột giữa Israel và Palestine...
-
Vén màn sự thật việc Mỹ rút quân khỏi AfghanistanChiến sự tại Afghanistan được xem là một trong những cuộc chiến "hao người tốn của" và kéo dài nhất trong lịch sử quân đội Mỹ. Việc Washington quyết định rút toàn bộ binh lính khỏi Afghanistan khép lại cuộc chiến gần hai mươi năm tại nước Tây Nam Á. Tuy nhiên, động cơ nào khiến Mỹ đi đến quyết định này vẫn khiến dư luận đặt dấu hỏi...
-
Trung Quốc - Nhật Bản loại bỏ trở ngại trong quan hệCách đây 45 năm, Trung Quốc và Nhật Bản ký kết hiệp ước hòa bình và hữu nghị. Tuy nhiên, kể từ đó, quan hệ song phương trải qua rất nhiều sóng gió, trong đó có vấn đề cạnh tranh về chiến lược, chủ quyền quanh quần đảo trên biển Hoa Đông mà người Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, còn Nhật Bản gọi là Senkaku...
-
Quan hệ Trung Quốc - Úc có gì mới?Kể từ năm 2018, quan hệ Trung Quốc - Úc liên tục rơi xuống mức thấp khi Úc trở thành nước đầu tiên công khai cấm "gã khổng lồ" công nghệ Huawei (Trung Quốc) tham gia phát triển mạng 5G của nước này. Tiếp đó, tháng 4-2020, Úc kêu gọi điều tra làm rõ nguồn gốc Covid-19 và trách nhiệm của các bên liên quan khi để dịch bệnh lây lan toàn cầu...
-
Bán đảo Triều Tiên trước loạt động thái răn đeTình hình trên bán đảo Triều Tiên trong những ngày gần đây tiếp tục leo thang căng thẳng khi các bên liên quan đưa ra cáo buộc lẫn nhau và tiến hành hàng loạt động thái mang tính răn đe...
-
Tác nhân mới trên bàn cờ địa chính trị Trung ĐôngSau khi Mỹ nhanh chóng xoay trục sang châu Á-Thái Bình Dương để ứng phó với sự hiện diện gia tăng của Trung Quốc, tình hình địa chính trị ở Trung Đông có những thay đổi đáng kể...
-
Nỗi lo của Ai Cập mang tính toàn cầuNgày 9-3, Ai Cập thông báo sẽ rút khỏi Hiệp định thương mại đa quốc gia về ngũ cốc của Liên Hợp Quốc (GTC) kể từ cuối tháng 6-2023. Động thái bất ngờ diễn ra trong bối cảnh xảy ra những xáo trộn lớn trên thị trường do cuộc xung đột ở Ukraine và mối quan ngại về an ninh lương thực toàn cầu...
-
Bước đột phá trong bảo vệ đa dạng sinh họcCác nhà đàm phán từ hơn 100 quốc gia đã hoàn tất nội dung Thỏa thuận về đa dạng sinh học ngoài vùng tài phán quốc gia (BBNJ) sau 15 năm thương thảo. Đây là hiệp ước của Liên Hợp Quốc (LHQ) về bảo vệ đa dạng sinh học tại vùng biển quốc tế...
-
Pháp nâng tầm ảnh hưởng tại châu PhiTrong nỗ lực củng cố tầm ảnh hưởng của Pháp tại Trung Phi, Tổng thống Emmanuel Macron đang công du 4 quốc gia trong khu vực này, gồm Gabon, Angola, Cộng hòa Congo và Cộng hòa Dân chủ Congo...
-
Syria sớm quay trở lại thế giới Arab?Từ cuối tháng 12-2010 đến đầu năm 2011, hàng loạt cuộc chính biến, lật đổ chính quyền ở nhiều nước Bắc Phi và Trung Đông bùng nổ. Sau các sự vụ ở Tunisia và Ai Cập, hiệu ứng domino bắt đầu lan rộng ra hầu hết các nước Arab với tên gọi chung "Mùa xuân Arab". Tuy nhiên, sự kiện này chẳng những không mang lại hòa bình, thịnh vượng mà còn dẫn đến xung đột, đói khổ và tình trạng khủng bố cực đoan gia tăng, khiến hàng chục triệu người phải rời bỏ quê hương đi tị nạn...
-
Sức nóng liệu có cân bằng tại sự kiện Munich?Diễn ra trong bối cảnh lo ngại về sự chia rẽ ngày càng tăng giữa các thể chế, Hội nghị an ninh Munich lần thứ 59 (MSC59) đang đứng trước lời kêu gọi mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế về nỗ lực tái cấu trúc với tầm nhìn an ninh mới...
-
"Cơn địa chấn" trong quan hệ Mỹ-EUNhững ngày gần đây, căng thẳng tiếp tục gia tăng quanh vụ nổ khiến hai đường ống Nord Stream 1 và 2 hư hỏng nghiêm trọng vào tháng 9-2022. Đây là công trình do tập đoàn Gazprom (Nga) khai thác, vận chuyển khí đốt từ Nga vào Đức. Tại thời điểm xảy ra sự cố, Mỹ và các nước châu Âu coi vụ việc là hành vi phá hoại có chủ đích...
-
Nhiều nước châu Âu trước "thử thách đường phố"Từ đầu năm nay, nhiều nước châu Âu phải đối diện với nhiều cuộc biểu tình, đình công quy mô lớn của các nghiệp đoàn đòi yêu sách cải thiện việc làm và phản đối chính sách về lương hưu của chính phủ. Làn sóng đình công, biểu tình rộng khắp làm tê liệt hoạt động của nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội ở các nước...
.
.
.
.
.