32 năm cuộc chiến bảo vệ chủ quyền ở Gạc Ma: Bài học lịch sử bằng máu

.

Trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền Tổ quốc ở Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam ngày 14-3-1988, mặc dù tương quan lực lượng chênh lệch, Hải quân nhân dân Việt Nam đã chiến đấu dũng cảm.

Ngày 25-6-2011, tại vùng biển khu vực đảo Len Đao và Gạc Ma (Quần đảo Trường Sa), cán bộ chiến sỹ tàu HQ 957 tổ chức lễ tưởng niệm các liệt sỹ đã hy sinh để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc trong trận chiến đấu năm 1988. (Ảnh: Thanh Vũ/TTXVN)
Ngày 25-6-2011, tại vùng biển khu vực đảo Len Đao và Gạc Ma (Quần đảo Trường Sa), cán bộ chiến sỹ tàu HQ 957 tổ chức lễ tưởng niệm các liệt sỹ đã hy sinh để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc trong trận chiến đấu năm 1988. (Ảnh: Thanh Vũ/TTXVN)
Thả vòng hoa xuống biển tưởng niệm các liệt sỹ đã anh dũng hy sinh bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc tại quần đảo Trường Sa. (Ảnh: Nguyễn Văn Nhật/TTXVN)
Thả vòng hoa xuống biển tưởng niệm các liệt sỹ đã anh dũng hy sinh bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc tại quần đảo Trường Sa. (Ảnh: Nguyễn Văn Nhật/TTXVN)
Ngày 14-3-2019, tại Đà Nẵng, Ban liên lạc truyền thống bộ đội Trường Sa giai đoạn 1984-1988 tổ chức lễ tưởng niệm 31 năm ngày 64 chiến sỹ hy sinh tại Gạc Ma. (Ảnh: Đinh Văn Nhiều/TTXVN)
Ngày 14-3-2019, tại Đà Nẵng, Ban liên lạc truyền thống bộ đội Trường Sa giai đoạn 1984-1988 tổ chức lễ tưởng niệm 31 năm ngày 64 chiến sỹ hy sinh tại Gạc Ma. (Ảnh: Đinh Văn Nhiều/TTXVN)
Bức tranh “Gạc Ma – Vòng tròn bất tử” được bán đấu giá để tặng cho Bảo tàng Quân sự Việt Nam. (Ảnh: Thanh Vũ/TTXVN)
Bức tranh “Gạc Ma – Vòng tròn bất tử” được bán đấu giá để tặng cho Bảo tàng Quân sự Việt Nam. (Ảnh: Thanh Vũ/TTXVN)
Lễ khánh thành Khu Tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, ngày 15-7-2017. Công trình được xây dựng tại xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa) nhằm ghi công và tri ân 64 chiến sỹ hải quân đã hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam ngày 14-3-1988. (Ảnh: Nguyên Lý/TTXVN)
Lễ khánh thành Khu Tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, ngày 15-7-2017. Công trình được xây dựng tại xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa) nhằm ghi công và tri ân 64 chiến sỹ hải quân đã hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam ngày 14-3-1988. (Ảnh: Nguyên Lý/TTXVN)
Bà Hà Thị Liên (quê Can Lộc, Hà Tĩnh), mẹ liệt sỹ Đào Kim Cương, hôn lên di ảnh con trai ở khu lưu niệm di vật liệt sỹ Gạc Ma trong Khu tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma ở xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa). (Nguồn: TTXVN phát)
Bà Hà Thị Liên (quê Can Lộc, Hà Tĩnh), mẹ liệt sỹ Đào Kim Cương, hôn lên di ảnh con trai ở khu lưu niệm di vật liệt sỹ Gạc Ma trong Khu tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma ở xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa). (Nguồn: TTXVN phát)
Đoàn viên thanh niên tỉnh Khánh Hòa dâng hương tại Khu tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma ở xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa) - “địa chỉ đỏ” giáo dục chủ quyền biển đảo cho thế hệ trẻ. (Ảnh: Phan Sáu/TTXVN)
Đoàn viên thanh niên tỉnh Khánh Hòa dâng hương tại Khu tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma ở xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa) - “địa chỉ đỏ” giáo dục chủ quyền biển đảo cho thế hệ trẻ. (Ảnh: Phan Sáu/TTXVN)
Người dân và du khách tham quan Bảo tàng ngầm - nơi lưu giữ những hiện vật liên quan đến cuộc đời và thân nhân của 64 chiến sỹ Gạc Ma năm xưa tại Khu Tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma, được xây dựng tại xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa). (Ảnh: Phan Sáu/TTXVN)
Người dân và du khách tham quan Bảo tàng ngầm - nơi lưu giữ những hiện vật liên quan đến cuộc đời và thân nhân của 64 chiến sỹ Gạc Ma năm xưa tại Khu Tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma, được xây dựng tại xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa). (Ảnh: Phan Sáu/TTXVN)
Đảo Cô Lin là đảo đá chìm thuộc quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa). Trong trận chiến đấu tại Gạc Ma ngày 14/ 3/1988, tàu HQ 505 đã dũng cảm
Đảo Cô Lin là đảo đá chìm thuộc quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa). Trong trận chiến đấu tại Gạc Ma ngày 14-3-1988, tàu HQ 505 đã dũng cảm "ủi bãi" để giữ đảo và trở thành cột mốc sống, biểu tượng của chủ quyền đảo Cô Lin của Việt Nam. (Ảnh: Nguyễn Văn Nhật/TTXVN)
Tàu HQ-505, con tàu duy nhất không bị chìm do thuyền trưởng Vũ Huy Lễ quyết định cho tàu “ủi bãi” lên đảo Cô Lin sau khi bị tàu địch bắn cháy, trở thành cột mốc chủ quyền sống của Việt Nam. Với chiến công oanh liệt, tàu HQ-505 được Nhà nước tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. (Nguồn: Tư liệu/TTXVN phát)
Tàu HQ-505, con tàu duy nhất không bị chìm do thuyền trưởng Vũ Huy Lễ quyết định cho tàu “ủi bãi” lên đảo Cô Lin sau khi bị tàu địch bắn cháy, trở thành cột mốc chủ quyền sống của Việt Nam. Với chiến công oanh liệt, tàu HQ-505 được Nhà nước tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. (Nguồn: Tư liệu/TTXVN phát)
Tàu HQ-604 rời đất liền ra Trường Sa làm nhiệm vụ, chỉ 3 ngày trước cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền và bị tàu địch bắn chìm tại đá Gạc Ma, ngày 14-3-1988. (Nguồn: Tư liệu/TTXVN phát)
Tàu HQ-604 rời đất liền ra Trường Sa làm nhiệm vụ, chỉ 3 ngày trước cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền và bị tàu địch bắn chìm tại đá Gạc Ma, ngày 14-3-1988. (Nguồn: Tư liệu/TTXVN phát)
Cựu chiến binh, thương binh hạng 2/4 Nguyễn Văn Dũng (sinh năm 1966) trú tại phường Vĩnh Hòa, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa là một trong số ít những người lính trở về sau trận chiến đấu bảo vệ Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa năm 1988. (Ảnh: Phan Sáu/TTXVN)
Cựu chiến binh, thương binh hạng 2/4 Nguyễn Văn Dũng (sinh năm 1966) trú tại phường Vĩnh Hòa, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa là một trong số ít những người lính trở về sau trận chiến đấu bảo vệ Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa năm 1988. (Ảnh: Phan Sáu/TTXVN)
Đại úy Nguyễn Văn Lanh, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, thuật lại trận chiến đấu anh dũng bảo vệ đá Gạc Ma ngày 14-3-1988 cho các chiến sỹ công an Đà Nẵng. (Ảnh: Trần Lê Lâm/TTXVN)
Đại úy Nguyễn Văn Lanh, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, thuật lại trận chiến đấu anh dũng bảo vệ đá Gạc Ma ngày 14-3-1988 cho các chiến sỹ công an Đà Nẵng. (Ảnh: Trần Lê Lâm/TTXVN)
Từ một đảo đá chìm mà cán bộ chiến sỹ hải quân đã dũng cảm chiến đấu để bảo vệ thành công trong trận chiến đấu tại Gạc Ma năm 1988, hiện nay Cô Lin đã trở thành một trong những đảo kiên cố có thể chịu sóng gió mọi cấp độ và sẵn sàng ứng chiến về quân sự ở mức độ quyết liệt nhất. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)
Từ một đảo đá chìm mà cán bộ chiến sỹ hải quân đã dũng cảm chiến đấu để bảo vệ thành công trong trận chiến đấu tại Gạc Ma năm 1988, hiện nay Cô Lin đã trở thành một trong những đảo kiên cố có thể chịu sóng gió mọi cấp độ và sẵn sàng ứng chiến về quân sự ở mức độ quyết liệt nhất. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)
Sau sự kiện Gạc Ma, Nhà nước và Bộ Quốc phòng đã khẩn trương đẩy mạnh việc xây dựng, bảo vệ quần đảo Trường Sa và thềm lục địa phía Nam. Cho đến nay, các vị trí này đã được Hải quân và nhân dân Việt Nam củng cố, bảo vệ vững chắc. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Sau sự kiện Gạc Ma, Nhà nước và Bộ Quốc phòng đã khẩn trương đẩy mạnh việc xây dựng, bảo vệ quần đảo Trường Sa và thềm lục địa phía Nam. Cho đến nay, các vị trí này đã được Hải quân và nhân dân Việt Nam củng cố, bảo vệ vững chắc. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời tại đảo Cô Lin - đảo đá mà cán bộ chiến sỹ hải quân đã dũng cảm chiến đấu để bảo vệ thành công trong trận chiến đấu tại Gạc Ma năm 1988. (Ảnh: Hứa Chung/TTXVN)
Lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời tại đảo Cô Lin - đảo đá mà cán bộ chiến sỹ hải quân đã dũng cảm chiến đấu để bảo vệ thành công trong trận chiến đấu tại Gạc Ma năm 1988. (Ảnh: Hứa Chung/TTXVN)
Niềm vui của cán bộ, chiến sỹ trên tàu Trường Sa 14 khi vào đến đảo Cô Lin – đảo đá được các chiến sỹ hải quân anh dũng chiến đấu, bảo vệ thành công trong trận chiến đấu tại Gạc Ma ngày 14/3/1988. (Ảnh: Xuân Trường/TTXVN)
Niềm vui của cán bộ, chiến sỹ trên tàu Trường Sa 14 khi vào đến đảo Cô Lin – đảo đá được các chiến sỹ hải quân anh dũng chiến đấu, bảo vệ thành công trong trận chiến đấu tại Gạc Ma ngày 14/3/1988. (Ảnh: Xuân Trường/TTXVN)
Chiến sỹ Trường Sa ngày đêm nâng cao cảnh giác, vững tay súng nơi đầu sóng ngọn gió, sẵn sàng chiến đấu và hy sinh để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc với tinh thần“Hãy để máu chúng ta nhuộm đỏ biển Đông chứ cương quyết không để mất đảo.”(Ảnh: Trần Việt/TTXVN)
Chiến sỹ Trường Sa ngày đêm nâng cao cảnh giác, vững tay súng nơi đầu sóng ngọn gió, sẵn sàng chiến đấu và hy sinh để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc với tinh thần“Hãy để máu chúng ta nhuộm đỏ biển Đông chứ cương quyết không để mất đảo.”(Ảnh: Trần Việt/TTXVN)
Chiến sỹ đảo chìm Thuyền Chài điểm B tập luyện sẵn sàng chiến đấu. (Ảnh: Huy Hùng/TTXVN)
Chiến sỹ đảo chìm Thuyền Chài điểm B tập luyện sẵn sàng chiến đấu. (Ảnh: Huy Hùng/TTXVN)
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình thế giới và khu vực, đặc biệt là khu vực Biển Đông, bộ đội Trường Sa luôn nắm chắc tình hình trên biển, không ngừng nâng cao cảnh giác, trình độ huấn luyện và năng lực phòng thủ, sẵn sàng chiến đấu và đánh thắng ngay từ trận đầu. (Nguồn: TTXVN)
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình thế giới và khu vực, đặc biệt là khu vực Biển Đông, bộ đội Trường Sa luôn nắm chắc tình hình trên biển, không ngừng nâng cao cảnh giác, trình độ huấn luyện và năng lực phòng thủ, sẵn sàng chiến đấu và đánh thắng ngay từ trận đầu. (Nguồn: TTXVN)
Tuần tra trên đảo Trường Sa. (Nguồn: TTXVN)
Tuần tra trên đảo Trường Sa. (Nguồn: TTXVN)
Chiến sỹ đảo Nam Yết luyện tập võ thuật, nâng cao sức khỏe để đảm đương xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo trong mọi tình huống. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Chiến sỹ đảo Nam Yết luyện tập võ thuật, nâng cao sức khỏe để đảm đương xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo trong mọi tình huống. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Cán bộ, chiến sỹ đảo Sơn Ca tuần tra, canh gác đảo. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Cán bộ, chiến sỹ đảo Sơn Ca tuần tra, canh gác đảo. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)

 Theo Vietnam+

;
;
.
.
.
.
.