• Khẳng định rõ nguyên tắc chủ quyền nhân dân
    Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (gọi tắt là Dự thảo) chính thức ghi nhận và hiện thực hóa nguyên tắc “chủ quyền nhân dân” trong Lời nói đầu và xuyên suốt toàn bộ nội dung của bản Dự thảo. “Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” được khẳng định ở Điều 2 của Dự thảo là một quy định nền tảng chỉ rõ nguồn gốc, bản chất và mục đích của quyền lực Nhà nước là thống nhất thuộc về nhân dân.
    .
    .
  • Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, “không được xâm phạm”
    Tên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vừa mang tính lịch sử, được Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố với toàn thế giới tại Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945. Tên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cũng phản ánh đầy đủ bản chất XHCN của Nhà nước ta; phản ánh cụ thể mục đích thiết thực mà cách mạng Việt Nam phấn đấu là xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
    .
    .
  • Bảo đảm tính chặt chẽ của Hiến pháp
    Nhà nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả các quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân nên nhân dân có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và sửa đổi Hiến pháp, theo tôi như vậy là phù hợp. Tại khoản 2, Điều 9, tôi đề nghị bổ sung cụm từ “hợp pháp” sau câu “…Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp” để bảo đảm tính chặt chẽ của Hiến pháp.
    .
    .
  • Khẳng định vai trò lãnh đạo đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam
    Về Lời nói đầu đề nghị viết lại ở khổ thứ 3 như sau : “… Mỗi bản Hiến pháp đều tạo ra điều kiện chính trị làm cơ sở gặt hái những thành quả cách mạng to lớn mà nhân dân ta đã đạt được như lịch sử đã ghi nhận, tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
    .
    .
  • Trưng thu, trưng mua khi thu hồi đất phục vụ các dự án kinh tế - xã hội
    Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần này có nhiều điểm mới. Trước đây, Luật quy định thời gian sử dụng đất chỉ có 20 năm, nay tăng lên 50 năm, hạn mức sử dụng đất cũng tăng lên. Điều này tạo điều kiện cho người sử dụng đất đầu tư tăng giá trị sử dụng đất.
    .
    .
  • Tăng quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân
    Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, sửa đổi năm 2011) xác định, nền kinh tế nước ta đang xây dựng là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Định hướng XHCN có nghĩa CNXH đang ở phía trước. Tương ứng với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chế độ chính trị của ta hiện nay đang ở giai đoạn Cộng hòa dân chủ nhân dân. Nhận thức như vậy để xác định đúng thể chế chính trị cho phù hợp với thực tiễn.
    .
    .
  • Đất đai là tài sản công thuộc sở hữu Nhà nước
    Theo tôi, hiện việc quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân vẫn mang đậm tính chất tinh thần vì thực tế chủ sở hữu là Nhà nước. Nên chăng quy định rõ ràng trong Hiến pháp về đại diện chủ sở hữu Nhà nước, tránh tình trạng xác định sở hữu toàn dân nhưng không biết ai là chủ sở hữu.
    .
    .
  • Khắc phục tình trạng cử tri "chuyên trách"
    Sáng 7-3, Đoàn đại biểu Quốc hội (QH) thành phố phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN (Nghị quyết 525) ngày 27-9-2012 của Ủy ban Thường vụ QH và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam về việc tiếp xúc cử tri (TXCT) của đại biểu QH thay thế cho Nghị quyết liên tịch số 06 trước đây.
    .
    .
  • Quyền lực Nhà nước là một chính thể thống nhất
    Tôi thống nhất với dự thảo về phần chung Lời nói đầu. Tuy nhiên, trong phần này có 4 từ “kháng chiến kiến quốc” đề nghị nên sửa lại thành “Qua các thời kỳ lập nước và giữ nước…”; bởi vì bốn từ này quá Hán ngữ.
    .
    .
  • Mời bạn đọc góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
    Tại kỳ họp thứ tư, ngày 23-11-2012, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Nghị quyết số 38/2012/QH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Ngày 28-12-2012, thay mặt Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
    .
    .
  • Tăng cường trách nhiệm đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
    Qua nghiên cứu Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 nhìn chung, Hiến pháp sửa đổi lần này về cấu trúc tương đối gọn, dễ hiểu hơn so với trước đây; Hiến pháp lần trước có: 12 chương 147 điều, nhưng lần này chỉ có 11 chương 124 điều.
    .
    .
  • Nhà nước - quốc gia - đất nước trong Hiến pháp
    Từ quốc gia là từ Hán -Việt, dịch nghĩa tiếng Việt là nước - nhà hoặc có thể là nhà - nước. Trong Dự thảo Hiến pháp từ “quốc gia” có 34 lượt sử dụng.
    .
    .
  • Tất cả quyền lực Nhà nước là của toàn thể nhân dân
    Làm, viết, xây dựng Hiến pháp là việc quan trọng nhất trong các việc quốc gia đại sự. Vừa qua, các tầng lớp nhân dân đã có sự quan tâm rất đáng khích lệ đến việc sửa đổi Hiến pháp. Nhiều ý kiến đã được phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng
    .
    .
  • Về chế định chính quyền địa phương (tiếp theo)
    Điều 116 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 cơ bản kế thừa các nội dung đã quy định tại Điều 119, 120, 123 và 124 Hiến pháp năm 1992 mặc dù có một số điểm mới nhất định về mặt nội dung. Điểm mới cơ bản chính là bỏ quy định về nguồn gốc thành lập nên UBND quy định tại Điều 123 Hiến pháp năm 1992, theo đó “UBND do HĐND bầu”.
    .
    .
  • Cần làm rõ nội dung quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân
    Ngày 27-2, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực 3 tổ chức Hội thảo khoa học “Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992” với sự tham gia của nhiều nhà khoa học.
    .
    .
  • Về chế định chính quyền địa phương
    Trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, trong số 124 điều của bản dự thảo, có 5 điều (từ Điều 115 đến Điều 119) quy định về chính quyền địa phương (các điều này được đặt trong chương có tên khá hợp lý là “Chính quyền địa phương”). Từ việc nghiên cứu những vấn đề liên quan đến chính quyền địa phương, chúng tôi phân tích, bình luận và kiến nghị hoàn thiện các quy định về chính quyền địa phương trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
    .
    .
  • Hội đồng Hiến pháp bảo đảm tính thống nhất hệ thống pháp luật
    Qua nghiên cứu Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, tôi nhận thấy, tại Điều 120 của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp quy định: Hội đồng Hiến pháp là cơ quan do Quốc hội thành lập, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên.
    .
    .
  • Sử dụng hợp lý đội ngũ khoa học, kỹ thuật có trình độ cao
    Tại khoản 2 Điều 5 cần thêm từ “đều” để bảo đảm quyền bình đẳng của các dân tộc và được viết lại là: “Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc”. Tại khoản 2 Điều 8 cần thay từ “chống” bằng từ “không” trước từ “tham nhũng” vì theo tôi, nếu để từ “chống” là vô hình trung chúng ta công nhận hành vi tham nhũng.
    .
    .
  • Góp ý về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Tôi đề nghị sửa Điểm 3, Điều 13 trong Dự thảo như sau: “Quốc ca của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là bài “Tiến quân ca của Văn Cao”.
    .
    .
  • Nên quy định Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước
    Thực hiện Nghị quyết số 38/2012-QH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, ngày 2-1-2013, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để lấy ý kiến nhân dân. Trên tinh thần đó, tôi đã nghiên cứu bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, xin góp ý một số điều khoản cũng như những quan điểm chung mà Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đã thông qua.
    .
    .
  • Góp ý về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Ngày 21-2, UBND quận Ngũ Hành Sơn tổ chức Hội nghị lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
    .
    .
  • Xây dựng Nhà nước pháp quyền, thượng tôn pháp luật
    Qua nghiên cứu Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, nhìn chung, về những sửa đổi lần này khẳng định các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành và quan trọng của nền kinh tế quốc dân; tài sản hợp pháp của tổ chức, cá nhân không quốc hữu hóa, Nhà nước chỉ trưng dụng, trưng mua khi thật cần thiết và không có mục đích vì lợi ích công cộng và dự án phát triển kinh tế - xã hội.
    .
    .
  • Khẳng định đại đoàn kết toàn dân tộc là động lực phát triển đất nước
    Cơ quan Nhà nước là chủ thể được nhân dân ủy thác để thay mặt mình thực thi công vụ thông qua dân chủ đại diện. Do đó cần xác định những chủ thể có trách nhiệm và vinh dự được nhân dân trao quyền ủy thác.
    .
    .
  • Cần ban hành Luật Giám sát của HĐND
    Để bảo đảm vị trí, vai trò của cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương cũng như tính hành chính thống nhất từ Trung ương đến địa phương, tôi đồng ý với Điều 116 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Theo đó, “HĐND là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên”.
    .
    .
  • Quận Ngũ Hành Sơn: Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Ngày 4-2, UBND quận Ngũ Hành Sơn tổ chức Hội nghị lấy ý kiến nhân dân góp ý về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
    .
    .
  • Nâng cao vai trò của tổ chức Công đoàn
    Tôi tán thành nội dung cơ bản của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và đồng tình cao về bố cục, từ ngữ, nội dung điều chỉnh của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, nhất là dự thảo lần này làm rõ được vai trò và bản chất của Nhà nước.
    .
    .
  • Cần khẳng định rõ lòng tự hào dân tộc
    Ngày 31-1, Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Thanh Khê tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đại diện lãnh đạo các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội; các nhân sĩ, trí thức, chức sắc tôn giáo trên địa bàn quận về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Tại hội nghị, các đại biểu đều tán thành nội dung cơ bản của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và đóng góp nhiều ý kiến cụ thể, sát thực vào nội dung của Dự thảo Hiến pháp.
    .
    .
  • Góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Qua các thời kỳ lịch sử, nước ta có Hiến pháp năm 1946 sau khi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945; Hiến pháp năm 1959 ra đời xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam; Hiến pháp năm 1980 ra đời xây dựng đất nước ngày thống nhất, đi lên CNXH; Hiến pháp năm 1992 thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện thực hiện CNH, HĐH đất nước.
    .
    .
  • Góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định tại Chương II của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp (HP) 1992 từ Điều 15 đến Điều 52. So với HP hiện hành, một trong những thay đổi lớn là: Bỏ bớt ở nhiều điều cụm từ “theo quy định của pháp luật” vì cách thể hiện các quyền kèm theo cụm từ trên đã vô tình hạn chế thực hiện trên thực tế.
    .
    .
  • Góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Trong nội dung Dự thảo sửa đổi Hiến pháp (HP) 1992 đã đưa vào Điều 9 quy định MTTQ Việt Nam có chức năng giám sát và phản biện xã hội (GS&PBXH). Đây sẽ là cơ sở để sau này cụ thể hóa thành luật GS&PBXH của Mặt trận.
    .
    .
  • Chỉ thị của Bộ Chính trị về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Ngày 28-12-2012, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Báo Đà Nẵng trân trọng đăng toàn văn Chỉ thị này.
    .
    .
  • Đề nghị nghiên cứu, góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Ngày 21-1, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã có Thư gửi các đại biểu Quốc hội đề nghị đóng góp nhiều ý kiến cụ thể, thiết thực đề xuất với Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Toàn văn nội dung bức thư như sau:
    .
    .
  • Nhiều ý kiến góp ý về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Sáng 25-1, UBND quận Liên Chiểu tổ chức Hội thảo lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, bao gồm: Lời nói đầu; chế độ chính trị; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường; bảo vệ Tổ quốc; bộ máy Nhà nước; hiệu lực của Hiến pháp và quy trình sửa đổi Hiến pháp; kỹ thuật trình bày các quy định của Hiến pháp.
    .
    .
  • Nhân dân quan tâm tới quyền con người trong Hiến pháp
    Quyền làm chủ của nhân dân, quyền con người, quyền công dân được dư luận rất quan tâm khi tham gia ý kiến.
    .
    .
.
.
.
.
.