.

Chuyên đề

Đọc lại tác phẩm 'Mã cầu'

17:59, 12/04/2025

Đọc lại tác phẩm 'Mã cầu'

Tại phòng Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế của Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện đang trưng bày một tác phẩm mang nội dung khá độc đáo với trình độ điêu khắc tinh xảo, tác phẩm mang tên "Mã cầu", ký hiệu 24.4.

.
Dấu tích Champa ở núi Ngũ Hành

17:46, 12/04/2025

Dấu tích Champa ở núi Ngũ Hành

Những dấu tích xưa của văn hóa Champa ở quần thể danh thắng Ngũ Hành Sơn (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn) được các nhà khảo cổ, nhà nghiên cứu, chuyên gia văn hóa đề cập trong các tài liệu từ thế kỷ trước. Đi cùng lịch sử, những giá trị đó vẫn hiển hiện trong sự phát triển của một vùng đất.

.
Dấu tích tháp Chăm

17:46, 12/04/2025

Dấu tích tháp Chăm

Không sừng sững giữa núi đồi như tháp Bà hay linh thiêng giữa rừng sâu xứ Quảng như Thánh địa Mỹ Sơn, dấu tích kiến trúc Champa tại Đà Nẵng lại ẩn mình trong dòng chảy thời gian. Những gì sót lại của nền văn minh Champa rực rỡ một thời chỉ là nền móng, hố thiêng, phiến đá điêu khắc hay những viên gạch nung… khuất lấp dưới lớp trầm tích được phát hiện qua từng đợt khai quật khảo cổ học.

.
Những chuyến đi ngược dòng lịch sử

17:46, 12/04/2025

Những chuyến đi ngược dòng lịch sử

Trong dặm dài những bài viết về văn hóa, kiến trúc Champa đã đưa tôi đến gặp họ - những con người luôn dành sự tận tụy, say mê cho miền tháp cổ, cho vết tích rêu phong hay những đường nét chạm khắc trên đá đầy bí ẩn…

.
Nghe hiện vật kể chuyện

17:52, 05/04/2025

Nghe hiện vật kể chuyện

Bước qua cánh cổng Bảo tàng Đà Nẵng ở địa chỉ 31 Trần Phú, tôi như lạc vào dòng chảy thời gian của thành phố bên sông Hàn. Không gian trầm mặc của công trình hơn 120 tuổi giờ đây khoác lên mình diện mạo mới, vừa thân quen, vừa lạ lẫm. Vẫn là những hiện vật mang đậm dấu ấn lịch sử, văn hóa, nhưng cách chúng được kể lại đã hoàn toàn khác…

.
Di sản trường tồn trên nền tảng số

17:52, 05/04/2025

Di sản trường tồn trên nền tảng số

Chuyến đi của nhóm công tác thành phố Đà Nẵng đến Paris (Pháp) vài năm trước, bên cạnh ý nghĩa sưu tầm tư liệu liên quan sự kiện Đà Nẵng kháng Pháp (năm 1858) để phục vụ công tác bảo tàng còn đưa người làm bảo tàng đến những trải nghiệm mới về ứng dụng công nghệ vào quản lý di tích, di sản; đặc biệt khởi đầu cho sự hình thành dự án "Bản đồ di sản Đà Nẵng" trên nền tảng số.

.
Câu chuyện kiến trúc

17:51, 05/04/2025

Câu chuyện kiến trúc

Với việc mở cửa và chính thức đi vào hoạt động, Bảo tàng Đà Nẵng đem lại những trải nghiệm thú vị đối với người dân và du khách. Đằng sau công trình này là câu chuyện kiến trúc ấn tượng.

.
Điểm đến mới trên bản đồ du lịch

17:51, 05/04/2025

Điểm đến mới trên bản đồ du lịch

Không chỉ là nơi tìm hiểu lịch sử, văn hóa, Bảo tàng Đà Nẵng còn mang đến trải nghiệm thị giác và cảm xúc, nơi mỗi góc nhỏ đều có thể trở thành một tác phẩm nghệ thuật trong những bức ảnh check-in đầy sáng tạo. Với sự kết nối hoàn hảo giữa quá khứ và hiện tại, giữa không gian trưng bày và kiến trúc ngoại cảnh, bảo tàng đã và đang trở thành một điểm đến mới trên bản đồ du lịch Đà Nẵng, thu hút giới trẻ tìm đến để sáng tạo nội dung, chia sẻ những khoảnh khắc đẹp lên mạng xã hội, góp phần quảng bá hình ảnh thành phố theo cách tự nhiên và đầy cảm xúc.

.
Thương thương giọng quê hương

18:37, 29/03/2025

Thương thương giọng quê hương

Theo dõi một cuộc thi âm nhạc, tôi chưa kịp để lòng mình lắng xuống sau cảm giác phấn khích khi nghe một thí sinh cất giọng, thì chồng tôi - đang làm việc gần đó - đã bật lên hỏi: "Ủa, người Đà Nẵng hả?". Tôi gật đầu, lòng bỗng dâng lên một niềm vui khó diễn tả thành lời. Từ đó, tôi luôn âm thầm cổ vũ cho người đồng hương dù chẳng hề quen biết. Rồi hạnh phúc siết bao khi chàng trai Đà Nẵng giành giải quán quân. Chỉ đơn giản là người quê mình, nên mình thương. Rứa thôi!

.
Nơi hội tụ những cây bút tài hoa

18:22, 29/03/2025

Nơi hội tụ những cây bút tài hoa

Trải qua nhiều thập kỷ, văn chương xứ Quảng gây ấn tượng bởi giọng văn mạnh mẽ, sắc nét, cô đọng và không tách rời khỏi tình yêu quê hương, đất nước. Từ những trang viết của Phan Khôi, Từ Nhất, Huỳnh Lý, Nguyễn Văn Xuân, Bùi Giáng, Nguyên Ngọc, Thu Bồn, Chu Cẩm Phong, Lưu Quang Vũ…, nhà văn Phạm Phú Phong, tác giả cuốn "Những chân trời xanh thẳm" (NXB Hội Nhà văn, 2018), "Đất Quảng - 25 nhà văn thế kỷ XX" (NXB Đà Nẵng, 2022) cùng hàng trăm công trình nghiên cứu khác đã góp phần khắc họa bức tranh văn học xứ Quảng xuyên suốt, nơi hội tụ những cây bút tài hoa, giàu tinh thần đấu tranh, phản biện xã hội.

.
Rứa hỉ!

18:21, 29/03/2025

Rứa hỉ!

Tiếng nói, giọng quê không đơn thuần là phương tiện giao tiếp, mà còn là dáng hình, hơi thở của một vùng đất. Người Đà Nẵng - Quảng Nam nói tiếng địa phương như nói chính tấm lòng mình: mộc mạc, chân thành, không màu mè kiểu cách. Một câu "răng rứa", một tiếng "đi mô" là cách mọi người bày tỏ sự quan tâm, kéo nhau gần lại chứ không chỉ là câu hỏi.

.
Phan Khôi người 'hay cãi'

18:21, 29/03/2025

Phan Khôi người 'hay cãi'

Một trong những đặc điểm đáng chú ý của con người xứ Quảng là thường lý sự, tranh luận, phản biện, nói nôm na là "cãi". Bởi vậy mà từ lâu đã xuất hiện thành ngữ được nhiều người biết đến: "Quảng Nam hay cãi".

.
Khi ngôn từ lật ngược, lật xuôi

18:18, 29/03/2025

Khi ngôn từ lật ngược, lật xuôi

Chuyện người xứ Quảng giỏi nói lái không có gì lạ. Từ lão nông chân chất đến các bậc túc nho ngày xưa, ai nấy đều có thể tung hứng, biến hóa ngôn từ một cách khéo léo để trêu chọc, đối đáp hay phê phán xã hội lúc bấy giờ…

.
Lan tỏa lịch sử, văn hóa dân tộc

22:30, 21/03/2025

Lan tỏa lịch sử, văn hóa dân tộc

Trong thời đại công nghệ số và hội nhập quốc tế, giới trẻ Việt Nam không chỉ hòa mình vào dòng chảy của xu hướng hiện đại mà còn chủ động tìm về cội nguồn, trân trọng lịch sử và văn hóa dân tộc. Bằng nhiều phương thức sáng tạo, họ đang tạo dựng mối liên kết bền chặt với quá khứ, góp phần làm phong phú bức tranh văn hóa đa dạng, phản ánh sức sống mạnh mẽ và bản sắc riêng biệt của dân tộc.

.
Từ những câu chuyện kể

22:30, 21/03/2025

Từ những câu chuyện kể

Quyết định trở thành sinh viên ngành lịch sử đến với tôi có lẽ bắt đầu từ những rung cảm dành cho bài thơ Cuộc chia ly màu đỏ của Nguyễn Mỹ. Những câu thơ như mở ra trước mắt thế hệ trẻ chúng tôi khung cảnh một buổi trưa mùa đông, khi người lính bịn rịn chia tay người vợ mới cưới để ra trận "với nhiều đồng chí nữa". Và, chiếc áo đỏ được người vợ khoác lên mình trong buổi tiễn đưa ấy đã trở thành biểu tượng cho tình yêu đôi lứa và tình yêu đất nước trong bối cảnh "khi Tổ quốc cần, họ biết sống xa nhau"…

.
Tổ quốc trong tim người trẻ

22:23, 21/03/2025

Tổ quốc trong tim người trẻ

Hòa chung không khí chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước, cộng đồng mạng xã hội Việt Nam cũng rộn ràng với những lời hiệu triệu cùng thể hiện tình yêu với Tổ quốc. Phần lớn, người dùng mạng xã hội là người trẻ, theo nghiên cứu của đơn vị nắm quyền chủ quản trang mạng xã hội facebook thì độ tuổi sử dụng mạng xã hội của người Việt chiếm tỷ lệ đông nhất (hơn 70%) là nằm trong độ tuổi 16 đến 50, riêng phân khúc 16 đến dưới 35 tuổi chiếm 50%. Con số thống kê để thấy những tác động của mạng xã hội đến người trẻ dễ có sự lan tỏa nhanh chóng và hiệu quả.

.
Thổi hồn vào những bài dạy lịch sử

22:22, 21/03/2025

Thổi hồn vào những bài dạy lịch sử

Để học sinh yêu thích môn Lịch sử, nhiều thầy cô có những cách làm sáng tạo như đưa phim ảnh, nhạc, dựng kịch lịch sử hoặc thiết kế bài giảng theo lối mô phỏng bằng hình ảnh trực quan sinh động... Qua đó, góp phần giúp các em hào hứng đón nhận và tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng.

.
Yêu lịch sử từ cảm xúc chân thật

22:22, 21/03/2025

Yêu lịch sử từ cảm xúc chân thật

Lịch sử là môn học có nhiều phương pháp để học nhưng muốn hiệu quả, người học phải đi cùng với tình yêu, sự rung động. Lịch sử không chỉ là câu chuyện ghi chép trong trang sách hay qua lời kể mà là những trải nghiệm, những xúc cảm chân thật mà bản thân tự khám phá. Thậm chí, mường tượng rằng, bản thân như là một phần câu chuyện và đặt mình vào để thương, để cảm, để lắng lòng. Từ đó, thúc đẩy bản thân đi sâu vào nghiên cứu chi tiết.

.
Quy hoạch, bảo tồn và phát triển du lịch làng nghề

15:33, 15/03/2025

Quy hoạch, bảo tồn và phát triển du lịch làng nghề

Cho đến tận hôm nay, ngồi làng Làng cổ Nam Ô vẫn lưu giữ những nét cổ kính ngôi làng truyền thống của người dân miền biển Việt Nam. Từ tập tục sinh sống tới những nét sinh hoạt đời thường, kiến trúc nhà ở và nghề nước mắm Nam Ô qua bao đời vẫn đậm nét văn hóa truyền thống, mang trong mình dấu ấn lịch sử lâu đời. Đây là một trong những làng nghề truyền thống hiếm hoi còn lưu giữ trên địa bàn Đà Nẵng. Vì lẽ đó, việc quy hoạch luôn gắn với việc bảo tồn và phát triển du lịch tại làng nghề truyền thống, mang lại đời sống khởi sắc cho người dân nơi đây.

.
Ngang qua 'Lỗ Hạc triều dương'

15:33, 15/03/2025

Ngang qua 'Lỗ Hạc triều dương'

Bao thế hệ nơi vùng đất Nam Ô dưới chân đèo Hải Vân đều "sinh ra đã thấy gành Nam Ô án ngữ trước biển". Họ quả quyết gành đá, rừng, biển… đã hiện diện từ thuở khai thiên lập địa. Từ nhiều thế kỷ trước, cha ông cắm sào ở đây, đã dựng làng, vươn khơi, lênh đênh theo con sóng trong cuộc mưu sinh với trời. Hành trình dài dằng dặc của người với đất cứ thế tiếp nối qua mấy trăm năm. Trong khúc đoạn đó, gành đá Nam Ô như chứng nhân cho những đổi thay của làng, từ ngày là vùng đất hoang sơ cho tới khi chuyển mình theo sự phát triển hiện đại.

.

Các tin khác

.