• Hoàng Phủ Ngọc Tường với tình đất, tình người xứ Quảng
    Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn Việt Nam hiện đại, được biết đến như một người viết bút ký, tùy bút hay, có bản sắc, là tác giả hàng chục đầu sách, có tác phẩm được đưa vào giảng dạy và đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn (Ai đã đặt tên cho dòng sông). Ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường, như Nguyễn Tuân đánh giá, có "rất nhiều ánh lửa".
    .
    .
  • Gặp lại tác giả Tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng
    Họa sĩ, nhà điêu khắc Đinh Gia Thắng sinh năm 1957, Hội viên Hội Mỹ thuât Việt Nam. Sau khi tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Hà Nội, anh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Trong nhiều năm gắn bó với hoạt động nghệ thuật, chỉ riêng lĩnh vực điêu khắc, Đinh Gia Thắng đã có nhiều tác phẩm giá trị được thực hiện trên nhiều địa phương của cả nước... Trong đó, công trình Tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng là tác phẩm lớn và ý nghĩa nhất, được công chúng trong và ngoài nước ngưỡng mộ.
    .
    .
  • Nguyễn Duy Khoái và những ca khúc về miền Trung
    Nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái - một trong những nhạc sĩ vinh dự được tặng "Giải thưởng Nhà nước" về văn học, nghệ thuật năm 2022 với ca khúc "Đêm hội phố Hoài" cùng các ca khúc nổi tiếng về miền Trung - vừa có những chia sẻ với Đà Nẵng cuối tuần về tác phẩm của mình và những dự định trong tương lai.
    .
    .
  • Đà Nẵng ký ức và hiện tại
    Nhằm giúp người xem có góc nhìn toàn cảnh để cảm nhận về Đà Nẵng hôm qua và hôm nay, bằng các tác phẩm của mình, nghệ sĩ nhiếp ảnh Ông Văn Sinh đã lột tả chân thật và sống động về những đổi thay trong ký ức lẫn hiện tại của con người và mảnh đất Đà Nẵng.
    .
    .
  • Nguyễn Nho Nhượn - Hồn thơ sóng vỗ
    Nguyễn Nho Nhượn (1946-1969) sinh ra và lớn lên ở vùng đất Bồng Lai, Điện Bàn, Quảng Nam; bắt đầu làm thơ năm 16 tuổi và chỉ 6, 7 năm gắn bó nghiệp viết...
    .
    .
  • Phạm Phú Hải - Thi nhân đến từ thế giới khác...
    Tuyển tập "Phạm Phú Hải - Tác phẩm và dư luận" vừa được NXB Đà Nẵng ấn hành tháng 12-2022 sau thời gian dài phối hợp cùng gia đình sưu tập, biên soạn bản thảo. Sách dày 450 trang gồm hai phần "Tập thơ Thâm lâm ngâm và thơ rời" và "Hồi ức và dư luận" viết về thơ, kỷ niệm với nhà thơ Phạm Phú Hải của những người bạn yêu quý anh…
    .
    .
  • Giáo sư Hoàng Tụy: Một tính cách Quảng tiêu biểu
    Giáo sư (GS) Hoàng Tụy (1927-2019) quê ở làng Xuân Đài, nay thuộc xã Điện Quang, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, là nhà khoa học lừng danh của đất nước, làm rạng danh nền toán học Việt Nam với những phát minh khoa học cơ bản, những công trình nghiên cứu đồ sộ và những giải thưởng quốc tế danh giá. GS được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh ngay từ đợt 1 năm 1996.
    .
    .
  • "Cái duyên" của nhà báo đất Quảng với báo chí
    Cụ Huỳnh Thúc Kháng là nhà báo cự phách trong làng báo Việt nửa đầu thế kỷ XX, từng "thét Tiếng Dân giữa kinh thành Huế" (lời cố Tổng Bí thư Trường Chinh)...
    .
    .
  • Vạn Lộc và "Lá trên cành đang thu"
    Vạn Lộc tên thật Võ Thị Hội, quê quán làng Đông Yên, Duy Xuyên, Quảng Nam. Thơ luôn gắn với đời chị, giữa trần ai, cùng cười khóc với phận đàn bà miền Trung qua hai thế kỷ, một nửa của gia phong cố cựu và một nửa của thời bình đẳng, tự do...
    .
    .
  • Cây bút đa thanh đất Quảng
    Nam Xương tửu quán (NXB Hội Nhà văn - 2022) là tập sách thứ 11, nhà văn Trương Điện Thắng ra mắt bạn đọc ở những ngày cuối của năm 2022 nhằm ghi dấu một chặng đường sáng tác ở tuổi thất thập cổ lai hy...
    .
    .
  • Nửa thế kỷ gắn bó với âm nhạc
    Là người con của miền quê xứ Quảng, tuổi thơ của nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng gắn bó với dòng sông Thu Bồn lịch sử. Dòng sông đã lưu dấu sâu đậm trong tâm khảm và theo suốt hành trình cuộc đời nhạc sĩ. Có thể vì thế mà anh có nhiều sáng tác về dòng sông trong 50 ca khúc in trong tuyển tập Tiếng hát bên dòng sông, sáng tác từ năm 1972 đến nay, vừa được NXB Đà Nẵng ấn hành.
    .
    .
  • Văn học để trao truyền yêu thương, hoàn thiện nhân cách
    Sách Nguyễn Văn Xuân - 22 truyện ngắn trước 1945 do Vũ Đình Anh sưu tầm và biên soạn vừa được NXB Đà Nẵng ấn hành tháng 9-2022 đã lấp dần những khoảng trống trong văn nghiệp của Nguyễn Văn Xuân giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945.
    .
    .
  • Nhạc sĩ Văn Cận nặng lòng với quê hương
    Nhạc sĩ Văn Cận đã sống cuộc đời sôi nổi của một nghệ sĩ cách mạng và hy sinh tại thôn Tam Điện, xã Điện Quang (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Ông là thành viên sáng lập Hội Văn nghệ giải phóng Trung Trung Bộ (Hội Văn nghệ giải phóng Khu 5), đến nay tròn 55 năm thành lập (9-10-1967 – 9-10-2022).
    .
    .
  • Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Lai: Từ chân nhắc tuồng đến nghệ sĩ bậc thầy
    Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Nguyễn Lai (còn gọi là Sáu Lai) từ chân nhắc tuồng đã trở thành bậc thầy nghệ thuật tuồng, hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam.
    .
    .
  • Phan Khôi - một nhà báo "mới quá"
    Tôi nhớ thời còn bé xíu, hễ một khi nghe ai đó hay lý sự, mẹ tôi thường "chốt hạ" bằng câu: "Lý sự quá Phan Khôi". Tưởng là khen, sau này, tôi mới biết đó là cách nói mỉa mai của người Quảng Nam, đại khái, trên đời này, lý sự như ông Phan Khôi đã ghê gớm lắm rồi, đã cực đỉnh; ấy thế, có người lại đòi lý sự quá, lý sự hơn cả thế thì chỉ có thể… lý sự cùn! Hiếm có nhân vật nào "văn chương chữ nghĩa đầy mình" trong làng báo lại đi vào câu cửa miệng của bà con nói chung.
    .
    .
  • Như những khúc ru
    Dường như 14 ca khúc vang lên trong đêm nhạc Khúc ru trầm diễn ra đêm 5-5 tại thị xã Điện Bàn (tỉnh Quảng Nam) chưa thể giúp Nguyễn Ngọc Hạnh thôi đau đáu với những vần thơ về quê hương, về mẹ.
    .
    .
  • Thấy gì "Bên cửa sổ"?
    Khi những cơn gió mải miết đuổi mùa, những tia nắng lên màu trên những tán cây, tôi chọn cho mình một góc tĩnh lặng nhìn ra xanh trong để đọc, để cảm và suy tư về tập thơ Bên cửa sổ (NXB Hội Nhà văn) vừa phát hành vào đầu xuân 2022 - tập thơ thứ tư của nhà thơ Nguyễn Nho Khiêm trên hành trình sáng tạo.
    .
    .
  • Tần Hoài Dạ Vũ - một trái tim cống hiến không mệt mỏi
    Tần Hoài Dạ Vũ say sưa cống hiến hết mình cho nền văn học nước nhà, cho sự nghiệp giáo dục và các học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên đất Quảng Nam và Thừa Thiên Huế, ở những ngôi trường mà ông đã học và từng giảng dạy.
    .
    .
  • Những tồn nghi về Tình già - bài thơ khởi đầu Thơ mới
    Bài thơ Tình già của học giả, nhà thơ, nhà báo xứ Quảng Phan Khôi là tác phẩm khởi xướng cho phong trào Thơ mới Việt Nam (1932-1945).
    .
    .
  • Nguyễn Nho Nhượn - một ánh sao bay qua bầu trời
    23 năm có mặt trên đời, Nguyễn Nho Nhượn đã sáng tác được 6 tập thơ. Ông là ánh sao bay qua bầu trời rồi vụt tắt, để lại một sự nghiệp thơ đầy những hứa hẹn nhưng đành dang dở.
    .
    .
  • Đất và người xứ Quảng trong tác phẩm Thái Bá Lợi
    NXB Hội Nhà văn vừa ra mắt Tuyển tập Thái Bá Lợi gồm 5 quyển, tập 1: Truyện ngắn, bút ký; tập 2: Tiểu thuyết Thung lũng tình yêu, Thung lũng thử thách; Tập 3: Tiểu thuyết Bán đảo, Họ cùng thời với những ai, Trùng tu; Tập 4: Tiểu thuyết Khê ma ma, Minh sư; Tập 5: Tiểu thuyết Câu chuyện Đà Nẵng và những bài viết về nhà văn Thái Bá Lợi. Đây được xem là tuyển tập đầy đủ nhất các tác phẩm của nhà văn Thái Bá Lợi.
    .
    .
  • Anh thợ hớt tóc và viên đại tá Pháp
    Một quan chức Pháp bước vào tiệm, biết anh thợ hớt tóc nói được tiếng Pháp nên vui vẻ bắt chuyện và rất hài lòng bởi cách ăn nói rất điệu nghệ của anh. Một thời gian khá lâu không thấy khách quen tới quán, một hôm anh thợ nhận được mảnh giấy ghi: "Tới phòng 28 khách sạn Des Nations hớt, cạo cho tôi". Ký tên Hans Imfeld.
    .
    .
  • Thơ Ông Văn Khôi: Giá trị của lòng yêu thương
    Ông Văn Khôi không chú tâm luận giải về giá trị cuộc sống trong thơ của mình. Ông sống với cảm xúc, trải nghiệm và tích lũy từng chi tiết đời thường để rồi sẻ chia, giãi bày chân thành đến khắc khoải. Tình yêu thương, lòng biết ơn, sự trân trọng từng giây phút sống, niềm tin cùng tinh thần lạc quan… là những giá trị cuộc sống dung dị mà người đọc cảm nhận khi tiếp xúc với thơ và con người của Ông Văn Khôi.
    .
    .
  • Góc nhìn của người yêu xứ Quảng
    "Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm/ Rượu Hồng Đào chưa nhấm đà say/ Thương nhau chưa đặng mấy ngày/ Đã mang câu ơn trọng nghĩa dày bạn ơi!". Một bài ca dao độc đáo như vậy cũng đủ chất chứa biết bao giá trị tinh thần của người dân xứ Quảng.
    .
    .
  • Trương Duy Hy - nhà nghiên cứu thầm lặng
    Nhà nghiên cứu Thy Hảo Trương Duy Hy là tác giả cuốn biên khảo Tú Quỳ, danh sĩ Quảng Nam và các tác phẩm: Khoa bảng Quảng Nam; Nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hòa - Người phụ nữ viết tiểu thuyết đầu tiên; Tác giả, tác phẩm Quảng Nam Đà Nẵng (1885-1945)…
    .
    .
  • Ôi mùa thu của ước mơ!
    Bài thơ Có phải em mùa thu Hà Nội được Tô Như Châu viết vào tháng 8-1970, lúc đất nước còn chia cắt, bời bời lửa đạn. Ngày ấy, với Tô Như Châu, Hà Nội trong trái tim mến yêu, trong hoài nhớ, đẹp như bóng hình của một cô gái gốc Bắc láng giềng, dịu dàng trong giọng nói, mơ màng như áo thu phai mỗi độ thu về.
    .
    .
  • GS. Nguyễn Đăng Hưng: Sâu nặng tình quê
    GS. Nguyễn Đăng Hưng, chuyên gia nổi tiếng về ngành Cơ học chất rắn, là một trong những người tiên phong hợp tác học thuật Việt - Bỉ. Ông luôn đau đáu phải làm gì thiết thực cho Việt Nam, trong đó có việc góp sức cho sự nghiệp giáo dục.
    .
    .
  • Một bước tiến trong thơ Vạn Lộc
    ​Năm 2018, nhà thơ Vạn Lộc ra mắt tập thơ Chín chín nhịp. Đó là một tập thơ tốt, có nhiều bài hay, tạo bất ngờ đối với một số người quen đọc thơ chị. Giờ đây, chị xuất bản tập Gió miền lục bát (NXB Hội Nhà văn, 2021). Tập thơ đều tay, có nhiều bài khá và hay, không có câu lắp, câu lạc nhịp hoặc những chữ mòn cũ. Đây là một bước tiến mới của một nhà thơ nữ.
    .
    .
  • "Một con người có đầu óc tinh tế và mạnh dạn"
    Như một nén tâm nhang nhân kỷ niệm 95 năm chí sĩ Phan Châu Trinh qua đời (1926-2021), Nhà xuất bản Đà Nẵng vừa tái bản 2 tập Phan Châu Trinh qua những tài liệu mới, với sự bổ sung, chỉnh sửa của tác giả Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh), nhà ngoại giao và là cháu ngoại của Cụ Phan.
    .
    .
  • Đời văn - đời người
    Có những con người mà khi mất đi, họ như những bóng râm đại thụ bị khuyết mà không thể lấy bất cứ bóng râm nào thay thế vào đấy cho được. Nhà văn Nguyễn Văn Xuân, học giả Nguyễn Văn Xuân - cây đại thụ của văn học xứ Quảng là một người như thế.
    .
    .
  • Thương nhớ Tường Linh, một người thơ xứ Quảng
    Nhà thơ Tường Linh tên thật Nguyễn Linh, sinh năm ngày 12-12-1931 tại thôn Trung Hà, làng Trung Phước, huyện Quế Sơn, nay là xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. Ông thuộc lớp các thi sĩ Quảng Nam xuất hiện vào những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954).
    .
    .
  • Nguyễn Văn Xuân toàn tập - một "Di sản chữ" của Đất Quảng
    "Di sản chữ" là cách nói - cũng là cách đánh giá giàu sức gợi - của Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều trong buổi ra mắt bộ sách Nguyễn Văn Xuân toàn tập tổ chức tại Thư viện Tổng hợp Đà Nẵng vào ngày 22-12 vừa qua.
    .
    .
  • Người Đà Nẵng với Lê Quý Đôn
    Tôi không nhớ, thậm chí không biết ở Đà Nẵng, tên đường Lê Quý Đôn và tên Trường tiểu học công lập Lê Quý Đôn danh xưng nào có trước, chỉ nhớ rằng khi vào học Trường Lê Quý Đôn đầu niên khóa 1960-1961, con đường chạy ngang trường là một con đường cụt nối đường Trưng Nữ Vương với Kho xăng Nại Hiên của hãng Shell. Tuy nhiên, với tư cách cựu học sinh Trường Lê Quý Đôn 5 năm đi lại trên con đường thường xuyên tấp nập xe bồn, tôi nghĩ con đường này chỉ có thể được mang tên nhà bác học quê tỉnh Thái Bình sau khi đã có tên trường.
    .
    .
  • Những trang viết trải niềm yêu thương
    Đất và người Đà Nẵng luôn là nguồn cảm hứng lớn lao cho các sáng tác văn học - nghệ thuật dù ở thời chiến hay thời bình. Nhiều thế hệ văn nghệ sĩ đã tạo nên những tác phẩm sâu sắc, có chỗ đứng bền chặt trong lòng người đọc, bắt nguồn cảm hứng từ vùng đất nơi đây, các nhà thơ Thanh Quế, Ngân Vịnh cũng vậy.
    .
    .
  • Người Đà Nẵng với Nguyễn Tri Phương
    Tỉnh Thừa Thiên Huế là quê cha đất tổ của Nguyễn Tri Phương (sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tỉnh Thừa Thiên mang tên tỉnh Nguyễn Tri Phương), còn thành phố Đà Nẵng là nơi Nguyễn Tri Phương lưu danh thiên cổ về tài năng và nghệ thuật quân sự của mình.
    .
    .
.
.
.
.
.