.
.
Cuộc thi Marathon quốc tế Đà Nẵng
Là một trong những hoạt động góp phần xây dựng Đà Nẵng thành "Thành phố sự kiện", Cuộc thi Marathon quốc tế Đà Nẵng (Danang International Marathon - DNIM) là cuộc thi chuyên nghiệp đầu tiên ở Việt Nam, được Hiệp hội Marathon quốc tế (IAAF-AIMS) cấp giấy chứng nhận.
.
- Động Âm Phủ
- Nhà thờ Tiền hiền làng An Hải và Thoại Ngọc Hầu
- Đài thờ Trà Kiệu
- Cuộc thi Trình diễn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng
.
-
Cuộc thi Trình diễn pháo hoa quốc tế Đà NẵngLà một hoạt động góp phần xây dựng Đà Nẵng thành "Thành phố sự kiện", Cuộc thi Trình diễn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng (Danang International Fireworks Competition - DIFC) đã được Sách Kỷ lục Việt Nam ghi nhận là Cuộc thi pháo hoa quốc tế lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam...
-
Niềm hy vọng cho người mắc chứng vô sinhSáng 25-12-2014, em bé thụ tinh trong ống nghiệm đầu tiên chào đời tại Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việc chữa trị chứng vô sinh, hiếm muộn của ngành Y ở miền Trung...
-
Bia chùa Long ThủBia di tích chùa Long Thủ hay chùa An Long (phường Bình Hiên, quận Hải Châu) là hiện vật gốc độc bản, có hình thức độc đáo so với tất cả các loại hình văn bia cùng thời ở vùng Quảng Nam-Đà Nẵng..
-
Nút giao thông ngã ba HuếNhững ngày cuối tháng 3 vừa qua, khi nút giao thông ngã ba Huế khánh thành đưa vào sử dụng, các phương tiện thông tin đại chúng đã dùng nhiều mỹ từ để gọi công trình giao thông trị giá 2.000 tỷ đồng này.....
-
"Quả tim lửa" ở quốc tự Tam ThaiChùa Tam Thai ở khu danh thắng Ngũ Hành Sơn hiện giữ một tấm kim bài bằng đồng có hình lá đề, được gọi là "quả tim lửa"...
-
Mật danh Bãi biển Đỏ số HaiLịch sử đã chọn Đà Nẵng để trao cho sứ mệnh tiên phong trong công cuộc chống ngoại xâm của dân tộc Việt.....
-
Đình làng Hòa PhúỞ Đà Nẵng, đình Hòa Phú không chỉ là đình "trẻ nhất" được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật mà còn có diện tích, không gian lớn hơn các đình khác.....
-
Hội làng giữa phố Hòa MinhTừ khi Hội làng Hòa Mỹ được khôi phục lần đầu tiên vào năm 1994, đến nay cả 4 làng trên địa bàn phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, đều tổ chức lễ hội...
-
Thọc lét bằng... biếm họaĐã có rất nhiều nhà báo, nhà văn đưa cái "chất Quảng" vào trong tác phẩm của mình, nhưng có lẽ chỉ độc một "nhà vẽ" Lê Viết Trí đưa được một cách thành công cái thần hồn thâm thúy, chua cay, hóm hỉnh… của xứ Quảng vào trong các bức biếm họa của anh...
-
Bia Phổ Đà Sơn linh trung PhậtBia Phổ Đà Sơn linh trung Phật tại di tích - danh thắng Ngũ Hành Sơn (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn) là hiện vật gốc độc bản, là loại bia ma nhai rất hiếm thấy.....
-
Hòa Vang huyện chíHòa Vang huyện chí tuy chỉ là địa chí của một huyện nhưng đã góp phần đáng kể trong việc tra cứu, khảo sát các chi tiết.....
-
Cụm núi vua Minh Mạng ba lần ngự duChẳng đâu được như Ngũ Hành Sơn, cụm núi đầy huyền tích đã khiến cho vua Minh Mạng "phải lòng" mà ba lần băng bộ qua Hải Vân quan đến ngự du...
-
Tiến sĩ Đỗ Thúc TịnhDưới Triều Nguyễn, từ khoa thi Hội đầu tiên vào năm Minh Mạng thứ ba (Nhâm Ngọ - 1822) cho đến kỳ đại khoa cuối cùng vào năm Khải Định thứ tư (Kỷ Mùi - 1919).....
-
Đường PasteurỞ Đà Nẵng, đường phố duy nhất không bị đổi tên suốt một thế kỷ qua là đường Pasteur - một thầy thuốc vĩ đại được thế giới tôn vinh là Ân nhân của Nhân loại (Benefactor of Humanity)...
-
"Bệnh viện tình người"Ngày 19-1-2013, Bệnh viện Ung thư Đà Nẵng (Danang Cancer Hospital) chính thức đi vào hoạt động, trở thành bệnh viện khám chữa bệnh từ thiện, miễn phí cho bệnh nhân ung thư nghèo đầu tiên tại Việt Nam...
-
Bia Nghĩa trủng Phước NinhBia di tích Nghĩa trủng Phước Ninh (phường Nam Dương, quận Hải Châu) là hiện vật gốc độc bản, mang những giá trị lịch sử - văn hóa đặc biệt, vượt lên trên một văn bia thông thường, đây còn là một văn bản có giá trị văn học sâu sắc...
-
"Nghĩa thục An Phước"Khi Phong trào Duy Tân phát triển mạnh mẽ, khắp nơi từ các tỉnh miền Trung ra đến Hà Nội đều lập trường nghĩa thục. Ở Quảng Nam, theo số liệu của cụ Phan Châu Trinh (trong Trung Kỳ dân biến thỉ mạc kỷ, 1911), có hơn 40 trường lớn nhỏ, trong đó có "Nghĩa thục An Phước"...
-
Nhà có 8 đại họcHiện không ai được như gia đình ông Nguyễn Hạ và bà Đặng Thị Phương Lan, nhà có 9 người con thì hết 8 người tốt nghiệp đại học và trên đại học...
-
Cầu Thuận PhướcĐược khởi công xây dựng vào ngày 16-1-2003 với vốn đầu tư ngân sách thành phố gần 1.000 tỷ đồng, sau khi khánh thành ngày 19-7-2009.....
-
Nối nghiệp nhà bằng... nồi đồngCách đây nửa tháng, ông tìm được chiếc nồi tám, đem về "đoàn tụ" cùng 9 chiếc kia thành một "đại gia đình" nồi đồng, được xem là bộ sưu tập nồi đồng độc đáo nhất Đà Nẵng hiện nay...
-
Vụ "nổ cái đùng" năm 1845Câu ca xứ Quảng Tai nghe súng nổ cái đùng/ Tàu Tây đã lại Vũng Thùng bữa qua vốn được cho là mô tả sự kiện người Pháp và người Tây Ban Nha tấn công vào Đà Nẵng ngày 1-9-1858...
-
Họa sĩ Nguyễn Thượng HỷNgày 11-10 vừa qua, ông trở thành người Việt Nam đầu tiên vinh dự nhận Giải thưởng Daifumi International của đất nước Nhật Bản.....
-
Hầm đường bộ Hải VânKhởi công xây dựng ngày 27-8-2000, khánh thành ngày 5-6-2005 với tổng kinh phí gần 127,36 triệu USD, hầm Hải Vân là hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á và là một trong 30 hầm đường bộ lớn và dài trên thế giới tại thời điểm thông xe...
-
Bãi biển Mỹ KhêNăm 2005, bãi biển Mỹ Khê được tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là một trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh. Đây là một trong những bãi biển thu hút khách du lịch nhiều nhất ở Đà Nẵng...
-
Nghệ nhân Phạm Tài ThuBồ câu là loài chim đẹp, hiền hòa, thân thiện với con người, mỗi đàn chim là một sản phẩm du lịch độc đáo.....
-
Đình làng Hải ChâuQua các di vật còn lưu giữ tại đình cộng với nguồn sử liệu, các nhà nghiên cứu đã xác định đình Hải Châu là chùa Phước Hải xưa, nơi chúa Nguyễn Phúc Chu năm Kỷ Hợi (1719) đã vào Quảng Nam và nghỉ lại, sau đó dân làng đã lập bàn thờ ông tại đây...
-
Bức ảnh Pháo đài Non-NayNăm 1839 thế giới phát minh ra kỹ thuật nhiếp ảnh daguerréotype thì 6 năm sau, năm 1845, một nhà nhiếp ảnh nghiệp dư người Pháp đã chụp bức ảnh đầu tiên của Việt Nam tại… Đà Nẵng...
-
Sắc phong làng Khuê ĐôngĐình Khuê Đông (phường Hòa Quý, quận Ngũ Hành Sơn) hiện lưu giữ 18 sắc phong, trong đó có hai sắc phong ghi ngày 11 tháng 2 năm Minh Mệnh thứ hai.....
-
Phật đài Hòa MỹChùa Quang Minh tuy ở ngay bên quốc lộ 1A nhưng có lẽ sẽ ít được biết đến nếu không có một công trình bên cạnh: Thích Ca Phật đài - dân gian quen gọi là Phật đài Hòa Mỹ...
-
Nghĩa trủng Hòa VangĐà Nẵng có hai nghĩa trủng có thể xếp vào hàng nghĩa trang liệt sĩ quốc gia là Nghĩa trủng Hòa Vang và Nghĩa trủng Phước Ninh...
-
Cầu Trần Thị LýCây cầu đầu tiên bắc qua sông Hàn là cầu De Lattre, nay là cầu Trần Thị Lý, được người Pháp xây dựng vào đầu những năm 50 thế kỷ trước...
-
Bà Nà - "nóc nhà thành phố"Với độ cao 1.489m so với mực nước biển tại đỉnh Núi Chúa, Bà Nà được xem là "nóc nhà của thành phố Đà Nẵng"...
-
"Anh Cư xe đạp"Đó là tên gọi thân mật của giới chơi xe đạp dành cho anh Nguyễn Phước Cư, người có bộ sưu tập xe đạp "khủng" nhất hiện nay ở Đà Nẵng...
-
Chợ CồnTuy không phải là chợ lâu đời nhất ("danh hiệu" này thuộc về chợ Hàn), nhưng chợ Cồn hiện là chợ lớn nhất Đà Nẵng ở ngay trung tâm thành phố với trên 2 nghìn hộ kinh doanh...
.
.
.
.
.