• Ấn tượng kiến trúc từ vật liệu tái chế
    Hàng loạt ấn bản chuyên ngành kiến trúc trong và ngoài nước vừa giới thiệu tác phẩm kiến trúc công trình tại thành phố gắn kết tuyến phố đi bộ Bạch Đằng, trong đó có công trình kiến trúc nhà hàng Baba Yaga, dự án sử dụng các vật liệu tái chế với mái che bằng gỗ và cây keo. Đến Baba Yaga, mọi người đều có cảm giác mộc mạc, gần gũi và thân thiện với môi trường.
    .
    .
  • Mối tơ duyên âm nhạc với báo chí
    Cùng mang sứ mệnh truyền tải thông tin nhưng thoảng nghe thì giữa âm nhạc và báo chí có vẻ như không liên quan, một mảng mộng mơ, thiên về cảm xúc nội tâm, chia sẻ những suy nghĩ của một cá nhân và có thể đó không phải câu chuyện cụ thể; một mảng cần tính thời sự diễn ra trong đời sống, đòi hỏi những thông tin chính xác, không được tự nghĩ ra. Ấy thế, ngẫm ra cũng có nhiều nét chung, song hành, tương tác và hỗ trợ lẫn nhau.
    .
    .
  • Ngọn hải đăng của đoàn tàu không số
    Buổi sáng cuối tháng Mười, Đà Nẵng cuối tuần đón một vị khách đặc biệt: Đại tá Phan Văn Cúc, nguyên Bí thư Đảng ủy, Phó Tư lệnh Vùng 3 Hải quân. Trái với dự đoán của chúng tôi, ông không nói nhiều về những chiến công hay cuộc đời binh nghiệp của mình. Thay vào đó, ông rưng rưng kể về Trung tá Vũ Tấn Ích, người thuyền trưởng huyền thoại của 9 chuyến tàu không số, nay đã bước sang tuổi 94.
    .
    .
  • Đạo diễn Đoàn Hồng Lê: Tiếng nói của nữ quyền
    Đoàn Hồng Lê là cái tên khá quen thuộc đối với giới làm phim tài liệu cả nước khi gặt hái nhiều thành công với những giải thưởng quốc tế. Gần ba tiếng trò chuyện, tôi cảm nhận được ở chị những trăn trở, suy tư về nghề, về thời cuộc, và hơn cả là về thân phận người phụ nữ.
    .
    .
  • Một cõi "chiến tranh và hòa bình"
    Biết bao hình tượng văn chương neo đậu vào tâm hồn, đó là sự khai mở cho những chân trời khát vọng, là chất liệu làm nên lý tưởng và ước mơ, trong đó văn học Nga mà tiêu biểu Lev Tolstoy là đỉnh cao chói lọi.
    .
    .
  • Hát trên sóng biển Trường Sa
    Những ngày qua, bản tin của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) liên tục cập nhật thời tiết trên biển, theo đó quần đảo Trường Sa có mưa lớn, sóng biển cấp 5, cấp 7. Hai tiếng Trường Sa làm thành viên đoàn công tác thành phố năm 2024 lại nhớ về nơi đó, nhớ lính đảo.
    .
    .
  • Ký ức vỡ
    Những gì không lặp lại sẽ dễ lãng quên. Người thân cũng thế, ký ức về một ai đó, sau thời gian dài không gặp sẽ bị im lìm, đóng băng. Một phần nào trong ký ức tôi tưởng chừng như thế, đã im ngủ hơn 14 năm qua tính từ ngày anh từ bỏ cõi trần gian phiền muộn này.
    .
    .
  • Lê Ngọc Duy và niềm say mê điện ảnh
    Là nhà làm phim trẻ, Lê Ngọc Duy không chỉ sáng tác bền bỉ và liên tục mà còn nhiệt huyết trong việc khơi dậy say mê điện ảnh trong cộng đồng.
    .
    .
  • Tuổi thơ mùa lụt
    Nhà tôi sát con sông Bình Long, bây giờ nó chỉ còn lại như một con mương lớn ấm ức đôi bờ, chứ hồi xưa khi tôi còn nhỏ, nó trong xanh và với sức vóc mới tập bơi nó đủ mênh mông để thử thách lòng gan dạ "qua sông" của tôi. Cũng chính gần sông nên tuổi thơ tôi gắn liền với bến nước Thai La, với những "Chiều theo cha ra bến/ Biền lả ngọn dâu xanh…". Nhớ gì nhất? những mùa nước lụt quê tôi.
    .
    .
  • Vẹn lời thề với Đảng
    Ngày được đứng trong hàng ngũ của Đảng, đọc lời tuyên thệ trước cờ Đảng, cờ Tổ quốc và chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh được xem là một trong những ngày thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗi đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
    .
    .
  • Ba ca khúc, ba góc nhìn, một tình yêu Hà Nội!
    Không phải ngẫu nhiên bài viết này tôi chọn ba ca khúc ra đời đã lâu nhưng vẫn chưa hề cũ để nhắc tới. Những ca khúc có nhiều điểm khác nhau và cũng có điểm chung. Mong rằng, qua đây góp thêm một góc nhìn đa chiều về Hà Nội trong âm nhạc.
    .
    .
  • Mù u ra phố
    Rong ruổi qua các đường thành phố, nhất là những khu đô thị mới, nếu quan sát sẽ nhận ra những hàng cây xanh bản địa gắn bó với quê hương. Nào là lộc vừng với dáng cây đẹp, hoa nhỏ li ti, mọc thành từng chùm treo rủ xuống như dải lụa đỏ; mang đến vẻ đẹp lãng mạn cho không gian sống. Nhưng ấn tượng hơn khi cả tuyến phố với hàng dài cây mù u ở phố đi bộ Bạch Đằng thì đó mới là điều lạ, mới mẻ và rất riêng của thành phố bên sông Hàn.
    .
    .
  • Người mê mắm
    Đường xa vạn dặm bắt đầu từ bước chân đầu tiên. Một mình anh nghĩ, anh nhớ và đi tìm từ cái dầm gỗ chèo thúng, đến loại cây đập ra lấy nhựa trét đèn, từ đôi bầu gánh mắm đến cái ghim tre vá lưới... anh đi tìm, sưu tầm và tẩn mẩn bày ra. Một bảo tàng nghề cá bắt đầu manh nha.
    .
    .
  • Vị cà phê, vị thời gian
    Cà phê không chỉ là một thức uống mà còn gắn liền với những khoảnh khắc thân thuộc, lưu giữ nhiều câu chuyện của một đời người, phản ánh sự khác biệt trong phong cách sống và văn hóa địa phương.
    .
    .
  • Bánh xèo ngày mưa
    Áp thấp nhiệt đới vừa tràn qua thành phố, lịch học con trẻ ở trường được nghỉ để ứng phó thời tiết có thể mạnh lên thành bão. Thiệt kỳ lạ, con trẻ reo lên "Mẹ ơi, bánh xèo"... Chúng nó sao giống mình đến lạ. Mỗi hồi mưa gió là nhớ đến món ăn cuốn hút qua mỗi thế hệ ở từng gia đình...
    .
    .
  • Hương ước chưa bao giờ mất đi
    Từ ngàn đời xưa, ảnh hưởng tập tục sống du canh du cư, người Cơ tu đã xem từng mảng rừng là nhà, từng mảng trăng là đèn và tôn thờ rừng như vị thần. Với họ, rừng không chỉ là nguồn sống, là nơi chở che mà còn ôm ấp, vỗ về họ như người ba, người mẹ. Vì lẽ đó, trong đời sống hằng ngày, người Cơ tu lập ra hương ước và luật tục để rừng mãi trường tồn. Chẳng may rừng mất đi, họ sẽ mất nhiều thứ.
    .
    .
  • Thầy tôi
    Tôi vẫn nhớ như in lời thầy Linh "Phải chấm dấu chấm trên chữ I", và cố giữ lấy sự ngay thẳng tâm hồn. Cái dấu chấm ấy ngày nay ít còn ai viết, nhưng giọng thầy Linh của tôi vẫn mãi là lời dặn ân cần.
    .
    .
  • Trên cung đường tàu kết nối di sản
    Từ thành phố Huế vào Đà Nẵng và ngược lại hiện nay du khách dễ dàng di chuyển và trải nghiệm chuyến tàu di sản. Dịp lễ 2-9 này, tôi đã có dịp như thế và trên chuyến tàu "Kết nối di sản miền Trung" kéo dài 3 giờ lại gắn với bao cung bậc cảm xúc, hòa theo nhịp điệu lời bài hát "Tàu anh qua núi", thưởng thức đặc sản và ngắm cảnh dọc dài cung đường sắt miền Trung...
    .
    .
  • Du lịch và đặc trưng vùng?
    Tôi từng tham dự các hội thảo về điểm đến với du khách Nhật Bản và các tiếp xúc, chia sẻ kinh nghiệm với đại diện du lịch Nga, với giáo sư John Quelch, Hiệu phó trường Business của Harvard với các tỉnh miền Trung từ nhiều năm trước. Bây giờ, sau nhiều năm nhìn lại, mới thấy tất cả vẫn chưa có sự thay đổi nhiều...
    .
    .
  • Hương cây mùi lá
    Cây không chỉ mang lại "lợi ích mười năm" mà còn là chỉ số làm nên nội tâm của nơi ta ở, kỷ niệm của tâm hồn. Một thành phố đẹp là một thành phố nhiều cây, chẳng thế mà thế giới quy định tỷ lệ cây xanh trên đầu người là một trong những tiêu chí làm nên mức độ văn minh của phố.
    .
    .
  • Thương nhớ Trường Sa
    Đã qua 4 tháng đoàn công tác số 5 thành phố Đà Nẵng chúng tôi chia tay Trường Sa để mỗi người về lại với các nhiệm vụ, vị trí công tác của mình. Chúng tôi, những thành viên của đoàn vẫn giữ liên lạc và ai ai cũng bày tỏ sự thương nhớ Trường Sa như đang nhớ về miền quê của mỗi riêng mình...
    .
    .
  • Thượng Đức - đất lửa anh hùng
    Chúng tôi về thăm căn cứ Thượng Đức (thôn Hà Tân, xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) vào đúng dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Thượng Đức (7-8-1974 - 7-8-2024), nghe những nhân chứng đã "vào sinh ra tử" với vùng đất anh hùng này kể chuyện năm xưa mà ngỡ như được xem những thước phim tài liệu chân thực.
    .
    .
  • Gìn giữ giọng nói đặc trưng làng biển - Bài 2: Sắc thái văn hóa tinh thần của ngư dân
    Kể từ khi Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương (1997), quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Bên cạnh những mặt tích cực, quá trình này cũng tác động nhiều mặt đến đời sống người dân, nhất là cộng đồng ngư dân ven biển. Khi không gian sống và không gian sinh tồn thay đổi mạnh mẽ thì vấn đề gìn giữ tiếng nói địa phương để bảo tồn văn hóa truyền thống của cộng đồng ngư dân cũng gặp không ít khó khăn.
    .
    .
  • Tìm được quê nội
    Sáu mong gặp tôi để biết đôi điều về anh trai là Huỳnh Quang Mãi ở nhà tù Phú Quốc. Tôi về Việt An biết Sáu là phó bí thư chi bộ, trưởng thôn Việt An. Thời đánh giặc Pháp, xã Thăng Phước thuộc huyện Thăng Bình, thời đánh giặc Mỹ, Thăng Phước thuộc huyện Quế Tiên.
    .
    .
  • Gìn giữ giọng nói đặc trưng làng biển
    Ngôn ngữ đặc trưng của ngư dân làng biển không chỉ có vai trò trong giao tiếp hằng ngày khi đi biển mà còn được sử dụng trong lời ru, tiếng hát như bá trạo, bài chòi… Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa đã tác động mạnh mẽ đến ngôn ngữ địa phương, dẫn đến nguy cơ làm mai một bản sắc văn hóa làng biển vốn có từ lâu đời của cộng đồng cư dân ven biển. Việc nghiên cứu và gìn giữ ngôn ngữ đặc trưng của người dân vùng biển sẽ góp phần bảo tồn văn hóa địa phương.
    .
    .
  • "Ai nghèo cũng có cây đàn Chapi"
    "Ở nơi ấy, đàn dê trắng nhởn nhơ quanh đồi. Một mái tranh nghèo, một nhà sàn đơn sơ. Ở nơi ấy họ đã sống cuộc sống yên bình. Ai nghèo cũng có cây đàn Chapi. Khi rung lên vài sợi dây đàn đã đong đầy, hồn người Raglai…", những câu hát vừa da diết, vừa tỉ tê trong ca khúc Giấc mơ Chapi đã đưa tôi đến gặp già Chamaléa Âu - Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) duy nhất của vùng núi cao Ma Nới, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận vào một buổi tối bên bờ sông Hàn lộng gió.
    .
    .
  • Tựa hòn vọng phu
    Nhắc đến hòn vọng phu, ai cũng nghĩ đến người thiếu phụ bồng con chờ chồng rồi hóa đá với tình nghĩa son sắt thủy chung. Ở ngôi làng Nam Thọ xưa (nay là khối phố Lộc Phước, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà), ngày định mệnh 35 năm trước cũng có nhiều phụ nữ cùng con thơ tựa hòn vọng phu hóa đá ngóng chồng trước biển khơi mênh mông...
    .
    .
  • "Điện ảnh mà là di sản á?"
    Đó là tên gọi của tọa đàm vừa diễn ra tại Đà Nẵng vào tối 4-7 với sự góp mặt của các diễn giả: đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, NSND Lan Hương, NSƯT Chiều Xuân, đạo diễn Leon Lê, nhà báo Nguyệt Linh. Đà Nẵng cuối tuần có cuộc trao đổi sâu hơn về nội dung này cùng đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp - người tổ chức sự kiện.
    .
    .
  • Điện ảnh trực tiếp
    Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần thứ hai, 2024 có một chương trình chiếu phim của các nhà làm phim Đà Nẵng, gồm các phim "Chiếc chiếu của bà Bứa", "Người đưa linh", "Bọn trẻ ngày nay", "Người mẹ" và "Đường đến hòa bình". Đây là những bộ phim đánh dấu sự chập chững của những người làm phim Đà Nẵng trong các workshop của Ateliers Varan cách đây hơn 10 năm. Cũng từ đó thành phố Đà Nẵng có một thế hệ những người làm phim mới, chịu ảnh hưởng của phong cách điện ảnh trực tiếp, góp một tiếng nói vào dòng chảy điện ảnh trực tiếp tại Việt Nam.
    .
    .
  • Viết về Bác với tất cả niềm kính yêu
    Nhà báo Đinh Chương là một nhân vật khá đặc biệt trong làng báo chí Việt Nam nói chung, báo chí Quảng Nam - Đà Nẵng nói riêng, bởi trong sự nghiệp làm báo của mình, ông có gần 10 năm được giao nhiệm vụ tháp tùng phục vụ để đưa tin, viết bài về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
    .
    .
  • Từ baguette của Pháp đến bánh mì Việt Nam
    Có mặt khắp các nẻo đường phố, bánh mì là một phần bản sắc văn hóa của Đà Nẵng, của Việt Nam. Lưu giữ trong từng hồi ức mỗi người, bánh mì chứa đựng bao tâm hồn Việt.
    .
    .
  • Thời gian không lặng thinh...
    Hơn 80 năm trước, nhà thơ Đoàn Phú Tứ có bài thơ Màu thời gian nổi tiếng trong thi ca tiền chiến: "... Trời mây phảng phất nhuốm thời gian/ Màu thời gian không xanh/ Màu thời gian tím ngát…". Nhà thơ Chế Lan Viên lại viết: "Thời gian trôi lặng thinh/ Mà tháng ngày chảy hết".
    .
    .
  • Người Quảng với chữ Quốc ngữ
    Chung quanh việc sáng tạo, hoàn thiện và phổ cập chữ Quốc ngữ vẫn còn những ý kiến khác nhau, cần tiếp tục bàn luận, trao đổi, thậm chí tranh luận để làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan...
    .
    .
  • Cô là hoa Tường Vy
    Trong những ngày nắng vàng như mật rọi khắp con đường, NSND Tường Vy (tên thật Trương Tường Vy), người có giọng hát ví như chim họa mi đã đi xa...
    .
    .
  • Có một tình yêu biển
    Mấy chị giáo viên. Một anh thợ sửa đồng hồ ở cùng xóm... Đủ mọi tầng lớp. Có người lái ô-tô, người đi xe máy, xe đạp. Có người chạy bộ từ nhà mỗi sớm... Tất cả đến biển như bày tỏ một tình yêu...
    .
    .
.
.
.
.
.