Chuyện xưa xứ Quảng
13:56, 21/02/2021

Ở thôn Trước Đông (xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang), có một địa danh mà thoạt nghe qua ai cũng thắc mắc: Trước Bàu. Các vị cao niên nơi đây mỗi khi cắt nghĩa cho khách phương xa về tên làng mình còn vui vẻ dành thời gian kể thêm mấy chuyện xưa lý thú.
06:24, 07/02/2021

Dẫu thời hiện đại, đa số nhà đều dùng bếp gas, điện từ…, nhưng vẫn thờ ông Táo (Táo Quân). Ông Táo đã in sâu vào tiềm thức của mọi người. Để rồi, hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, dân gian thường có lệ cúng đưa ông Táo về chầu Trời.
10:35, 31/01/2021

Theo các nhà nghiên cứu, cái tinh túy của học thuật Quảng Nam chính là cái học thấu suốt, cách vật trí tri, học để hiểu biết thêm ý nghĩa và mục đích của học vấn, học đi đôi với hành, học để phát huy đạo đức, học để giúp đời. Tấm gương "Quảng Nam tứ kiệt" là một minh chứng.
19:02, 24/01/2021

Tàn tích của một miễu thờ nằm giữa mom Hạc nhoài ra biển ở rừng gành Nam Ô (thuộc phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu) được người dân nơi đây gọi là "miễu vọng Huyền Trân".
13:57, 17/01/2021

Hơn 500 năm trước, từ một vùng đất hoang vu, cỏ cây um tùm với nhiều thú dữ, nhờ sức người, nơi đây đã trở thành một làng quê với ruộng vườn xanh tốt gắn với đời sống dân cư qua nhiều thế hệ.
21:00, 09/01/2021

Chưa ai thấy được hình hài con cù trên thế gian này ra sao nhưng trong tưởng tượng của người xưa ở phố Hội, nó là con yêu quái hô mưa, gọi sấm gây bao phen khốn khổ đối với cuộc sống con người.
08:41, 03/01/2021

Đặng Huy Trứ (1825-1874) làm quan trải qua nhiều tỉnh, nhưng đã dành nhiều tình cảm cho vùng đất Quảng Nam. Ông có một bài thơ đặc biệt mở đầu cho dòng văn học yêu nước chống Pháp.
09:20, 27/12/2020

Ở thành phố Đà Nẵng, từ năm 2000, có một con đường mang tên một thành viên nòng cốt của tổ chức Duy Tân Hội đầu thế kỷ trước. Ông nổi tiếng với câu nói để đời trước lúc hy sinh: "Tôi làm cái dễ, còn anh em gắng gánh lấy sự khó".
09:53, 20/12/2020

Lễ cúng mừng cơm mới hay lễ ăn cơm mới của nhóm tộc người Ve (các tộc người thiểu số khác ở vùng miền núi Quảng Nam gọi là cúng cơm mới) là một trong những phong tục, tập quán có từ lâu đời, mang sắc thái tâm linh, thắm đượm nét văn hóa ẩm thực riêng biệt của mỗi tộc người, nhằm biết ơn đấng thiêng liêng đã ban một mùa bội thu.
21:09, 12/12/2020

Vùng đất Trường Xuân xưa kia thuộc vương quốc Chăm-pa. Những năm dưới thời nhà Hồ (1400-1407), bằng việc lập ra 4 châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa và đặt quan An phủ sứ để cai quản vùng đất này, vùng đất Trường Xuân thuộc châu Hoa.
14:58, 29/11/2020

Âm thanh tiếng đàn Abel của người Cơ tu như lời thì thầm của con suối, dòng sông hòa trong những cánh rừng bạt ngàn, như lời kể làm say lòng biết bao trai gái Cơ tu.
14:27, 05/12/2020

Một bài vè lưu truyền trong dân gian tại làng Nam Ô (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu) thường được các vị cao niên trong làng hát trong những đêm tế âm linh chiến sĩ vào Rằm tháng Giêng hằng năm những thập niên 70, 80 của thế kỷ trước, kể lại khá rõ nét trận tập kích của nghĩa binh Nghĩa hội Quảng Nam vào 2 đồn lưu trú của Pháp ở nhà trạm Nam Chơn lúc nửa đêm 28-2-1886.
09:18, 22/11/2020

Một chí sĩ người Quảng được giao nhiệm vụ thuyết phục viên đại tá Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Trung Kỳ ủng hộ cuộc nổi dậy của tổ chức Việt Nam Quang phục hội. Đây là nhiệm vụ vô cùng khó khăn, song ông đã chinh phục được viên đại tá kỳ cựu. Người sĩ phu đó là Lê Đình Dương.
19:36, 14/11/2020

Từ đường dòng họ Phạm Văn ở thôn An Lương, xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam) hiện lưu giữ hai đạo sắc phong được triều đình ban tặng vào tháng 10 năm Minh Mạng thứ 21 (1841). Dù đã gần 2 thế kỷ trôi qua nhưng những nét chữ cùng dấu triện đỏ vẫn còn nguyên vẹn.
08:17, 08/11/2020

Trong 25 năm đầu thế kỷ XX, phong trào cách mạng Việt Nam nổi lên hai khuôn mặt tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Hai người tuy "tính chất giống nhau, chí khí giống nhau, cảnh ngộ giống nhau, nhưng ý kiến không giống nhau và chủ nghĩa thì khác hẳn nhau" (lời Phan Châu Trinh).
15:43, 24/10/2020

Có một cổ vật Chăm độc đáo mà câu chuyện về nó đã được Việt hóa tài tình thành một truyền thuyết về một địa danh ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam…
08:36, 18/10/2020

Tại khu vực thôn 1, xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn (tỉnh Quảng Nam) có một hệ thống suối rất đẹp và thơ mộng gồm 14 tầng thác nước. Từ bao đời nay, tên gọi của suối và tên của một cái ao ở tầng thác thứ ba gắn với truyền thuyết về những ông tiên và người tiều phu mê đánh cờ, gợi cho du khách bao sự tò mò, háo hức khám phá...
07:56, 11/10/2020

Một ngôi đình cổ có từ thuở xa xưa nằm ven bờ đêm ngày sóng ru, biển hát. Cũng chính tại mái đình này đã làm giặc Pháp và tay sai ở Đà Nẵng hoang mang, khiếp sợ từ một trận tập kích lớn mà chúng không thể ngờ…
21:25, 03/10/2020

Bên tuyến đường Nhơn Hòa Xuân (phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) có ngôi đình Nhơn Hòa - một di tích liên quan đến cuộc khởi nghĩa Duy Tân năm 1916 và hai người bạn gắn bó keo sơn trong kháng chiến chống Pháp năm xưa.
14:05, 26/09/2020

Làng Địch Thái nay là thôn Địch Thái, xã Bình An - một trong những ngôi làng cực nam của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Nơi này có ông Nguyễn Quần, thường được gọi là Hương Quần, lưu danh hậu thế sau cái chết trong tù khi cùng sĩ phu đương thời chống Pháp.
Các tin khác
- Chuyên mục chạm mốc 600 kỳ báo
- Sự tích sáo đinh tút của người Triêng
- Chè xanh An Bằng và chuyện xưa hớt tóc
- Truyền thuyết chuông đồng cổ chùa Hải Tạng
- Cao lầu Phố Hội và giếng cổ Bá Lễ
- Người xưa làm việc thiện
- Một người Quảng thông thái
- Núi Cấm nhiều thứ... cấm
- Cái chết bi tráng của Tú Đỉnh
- Mái đình của 12 chư phái tộc