.
Cấy chỉ và thủy châm trong y học cổ truyền
* Tôi vừa xong đợt chữa trị ở Bệnh viện Y học cổ truyền (YHCT) Đà Nẵng, rất tâm đắc với phương pháp cấy chỉ và thủy châm. Có điều, kiến thức về hai phương pháp này còn khá mơ hồ, rất mong quý báo nói rõ thêm (Lê Quang Sĩ, Thanh Khê, Đà Nẵng).
.
- Đàn klông pút xuất phát từ... huyện Krông Búk?
- Con vật đầu tiên bay vào vũ trụ
- Vì sao cà cuống được khắc hình lên Cửu đỉnh?
- Kỹ thuật Autochrome Lumière
.
-
Kỹ thuật Autochrome LumièreTôi nghe nói ảnh màu đã xuất hiện từ hơn một thế kỷ trước. Không biết chuyện này thực hư thế nào, xin quý báo giải thích rõ thêm..
-
Những cây cầu ngói nổi tiếngỞ Việt Nam có bao nhiêu cây cầu ngói nổi tiếng, trong đó cầu nào được cho là "cao niên" nhất và đẹp nhất?..
-
"Vịnh Hạ Long trên cạn"* Địa phương nào được mệnh danh là "Vịnh Hạ Long trên cạn" của Việt Nam. Phong cảnh ở đây có gì đặc sắc? (Trần Mỹ Tú, Thanh Khê, Đà Nẵng)...
-
Chiêm ngưỡng cây cao nhất thế giớiHôm rồi có một anh bạn kể loáng thoáng rằng có cái cây gì đó cao nhất thế giới mà ai tới xem là bị phạt tù. Rất mong quý báo thông tin cụ thể hơn (Trần Quang Mãi, Hải Châu, Đà Nẵng)...
-
Chợ nổi nổi tiếng nhất Nam BộTôi từng lang thang qua các sông ngòi và kênh rạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng cuối cùng vẫn không trả lời được câu hỏi của người bạn: Ở Nam Bộ có những chợ nổi nào nổi tiếng? Mong quý báo giải thích giùm...
-
Văn Miếu ở Kinh thành Huế- Văn Miếu hay Văn Thánh là cách gọi tắt của Văn Thánh Miếu, ngôi miếu thờ vị Thánh về văn (Khổng Tử) - người được hậu thế tôn vinh là Vạn Thế Sư Biểu (Người thầy của muôn đời). Ngôi miếu này thường có nhiều tên gọi khác: Tiên Sư Miếu, Khổng Tử Miếu, Chí Thánh Miếu, hoặc có nơi gọi là Chí Thánh Tiên Sư Miếu...
-
Ông tổ nghề sửa đồng hồ ở Việt NamTrong sách Phủ biên Tạp lục, Quyển thứ VI Nói về thổ sản, nhà bác học Lê Quý Đôn đã dành nhiều trang để mô tả cặn kẽ về các loại đồng hồ của phương Tây (ông gọi là "Tây dương"), qua đó nói đến một người Việt Nam đã "qua mặt" hai người giỏi về đồng hồ - một bên Tây, một bên Tàu - để sửa chữa loại đồng hồ quá mới đối với người nước ta lúc bấy giờ...
-
Về phương pháp Hỏa long cứuMẹ tôi vừa đến Bệnh viện Y học Cổ truyền Đà Nẵng chữa bệnh, được các y, bác sĩ tại đây thực hiện phương pháp "Hỏa long cứu". Bà không rõ nguồn gốc phương pháp chữa bệnh này ra sao mà có tên gọi như thế và hiệu quả của nó như thế nào...
-
Bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi phụ nữ"Bộ luật Hồng Đức" thời nhà Lê có những tiến bộ nào so với "Hoàng Việt luật lệ" thời Nhà Nguyễn?..
-
Thành phố mang tên một nữ thầnChuyên mục Cửa sổ Tri thức ngày 28-7-2024 có nói đến một người phụ nữ tên Rịa được đặt tên thành phố Bà Rịa, thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ở nước ta còn có tỉnh, thành nào cũng được đặt theo tên phụ nữ như thế nữa không?..
-
Về ca khúc Rước đèn tháng TámHôm rồi cháu tôi đi học về, khoe là Tết Trung thu năm nay được vô nhóm hát múa bài "Rước đèn tháng Tám". Nghe tôi nói xưa ông nội cũng từng hát bài đó, cháu tròn mắt ngạc nhiên hỏi: Vậy bài này lâu vậy hả ông, do ai viết ông hè?..
-
Danh xưng Hội An có xuất xứ từ Faifo?Mối dây "họ hàng" giữa Hội An và Faifo từ lâu đã được các nhà nghiên cứu phân tích, nhận định. Tác giả Đồ Quang Chính, trong cuốn Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1658 (Sài Gòn, NXB Ra Khơi, 1972, tr.21), cho rằng gốc của từ đó là Hải Phố (nơi buôn bán ở bờ biển)...
-
Mống trên trời và trong quan niệm dân gian* Mống được hình thành như thế nào và có mấy loại? Câu ca "Mống Cu Đê, chạy về dọn gác/ Mống Cửa Đại, cá mại chết khô" có ý nghĩa ra sao? (Nguyễn Thành Hữu, Hòa Vang, Đà Nẵng)...
-
Tước vị dưới thời phong kiến* Dưới thời phong kiến có những tước vị nào? Thời Nhà Nguyễn phong tước cho công thần vì sao chỉ để tên trước như Thoại Ngọc Hầu, Dương Oai Hầu mà không ghi là Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Phúc Dương? (Nguyễn Văn Bản, Hòa Vang, Đà Nẵng)...
-
Miếu và Miễu tuy hai mà một?* Mấy cụ làng tôi cho rằng miếu và miễu là hai cách gọi khác nhau của cùng một dạng di tích dân gian. Điều này liệu có đúng không? (Trần Minh, Điện Dương, Điện Bàn, Quảng Nam)...
-
Về các địa danh Tý, Sé, Kẽm, Răm, Ri, Liêu* Chuyên mục Cửa sổ Tri thức trên ĐNCT số Chủ nhật 18-6-2023 có nói về các địa danh Răm, Ri, Liêu trong câu đối của chí sĩ Trần Quý Cáp "Lúc lắc đò đưa Tý, Sé, Kẽm/ Gập ghềnh chân bước Răm, Ri, Liêu". Vậy các địa danh này gốc gác ra sao và thuộc địa phận nào ở tỉnh Quảng Nam ngày nay? (Nguyễn Quang Ta, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng)...
-
"Quảng Nam thất trạm"Dưới triều Nguyễn, trên đất Quảng Nam có 7 nhà trạm để chuyển các loại công văn của triều đình đến các địa phương. 7 trạm này được đặt ở những đâu và người ta dùng phương tiện gì để chuyển công văn qua các trạm? (Lê Quang Mỹ, Sơn Trà, Đà Nẵng)...
-
Địa danh được đặt theo tên phụ nữ* Theo tôi được biết thì "Bà Rịa" trong địa danh Bà Rịa - Vũng Tàu là một phụ nữ. Xin cho hỏi, bà có hành trạng như thế nào mà được đặt tên cho tỉnh này? (Lê Ngọc Trâm, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng)...
-
Sứ giả người Việt đầu tiên sang Hoa Kỳ* Bang giao quốc tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã có từ lúc nào và ai là sứ giả Việt đầu tiên sang xứ Cờ hoa? (Trần Mỹ Hoàng, quận Hải Châu, Đà Nẵng)...
-
"Ông già Ba Tri"* Về thăm đất Bến Tre, tôi nghe người dân nơi đây kể chuyện về "Ông già Ba Tri", tuy nhiên vẫn chưa biết cụ thể thế nào. Rất mong quý báo nói rõ ngọn nguồn giùm. (Đặng Thanh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng)...
-
Long sàng vua Đinh Tiên Hoàng* Trong lần ra thăm Ninh Bình nhân kỷ niệm 1.055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) tôi có nghe giới thiệu về long sàng của vua Đinh Tiên Hoàng nhưng chưa rõ sự tích. Mong quý báo thông tin thêm về hiện vật được xếp hạng bảo vật quốc gia này. (Trần Ngọc Quảng, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng)...
-
Về từ "gác cu" trong câu ca dao xưa* Tôi đọc thấy có tài liệu cho rằng từ "gác" trong câu ca dao "Trong đời có bốn cái ngu/ Làm mai, lãnh nợ, gác cu, đánh chầu" là cái gác để nuôi chim cu. Theo tôi, cách giải thích này hình như có gì đó chưa ổn? (Nguyễn Quang Tri, Hòa Vang, Đà Nẵng)...
-
Về câu ca "Con vua lại lấy hai đời chồng vua"* Nhân vật chính trong câu ca "Gái đâu có gái lạ đời/ Con vua lại lấy hai đời chồng vua" có phải là Công chúa Ngọc Hân? (Trần Quảng Văn, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng)...
-
Đậu hủ và tào phớỞ Hội An (Quảng Nam), đậu hủ và tào phớ là tên gọi chỉ hai món ăn riêng biệt hay là hai cách gọi của một món ăn nổi tiếng?..
-
Ngày Sóc, ngày Vọng* Lâu nay tôi thường nghe nói trong âm lịch có ngày Sóc và ngày Vọng nhưng thực sự chưa rõ đó là những ngày gì. Mong quý báo giải thích. (Trương Quang Thành, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng)...
-
Mấy chuyện lý thú quanh chữ Việt gốc PhápTrong buổi trà dư tửu hậu vừa qua, mọi người trố mắt ngạc nhiên khi một anh bạn nói cái ca dùng để uống nước là từ gốc Pháp. Tiếng Việt có nhiều từ gốc Pháp dễ làm người ta nghĩ là từ thuần Việt như thế không?..
-
Tẩn liệm, Tẫn liệm hay Tẩm liệm?Lâu nay, việc liệm thi hài người chết đưa vào quan tài, có người gọi là "tẩm liệm" nhưng cũng có người gọi là "tẩn liệm". Vậy, chính xác phải gọi như thế nào cho đúng?..
-
Về tên gọi Thành phố Hồ Chí MinhTôi nghe nói tên gọi Thành phố Hồ Chí Minh có từ rất lâu chứ không phải chỉ mới có sau năm 1975. Xin quý báo cho biết rõ hơn về điều này.....
-
Cuốn sách đầu tiên in bằng tiếng Việt* Cuốn sách đầu tiên in bằng tiếng Việt có tên là gì, hiện được lưu giữ ở đâu và giá trị ra sao? (Trần Minh Thành, quận Sơn Trà, Đà Nẵng)...
-
Chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không"Ngày 7 tháng 5 hằng năm là kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Nhưng ít người biết về chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không", mong quý báo cho biết thông tin về sự kiện này...
-
Vải xi-taNgười ta nói Quảng Nam là "quê hương" của một loại vải có tên là xi-ta. Loại vải này được dệt như thế nào và vì sao lại có tên như thế?..
-
Về địa danh Bàu SấuRẽ trái đường DT605 nơi giáp ranh giữa xã Hòa Tiến (huyện Hòa Vang) với xã Điện Hòa (thị xã Điện Bàn), chạy trên đường bê-tông tầm 1km tôi thấy có một cây cầu đường sắt bắc qua con sông hẹp.....
-
Nguồn gốc địa danh Tam Thắng ở Vũng TàuVừa rồi trong chuyến thăm đình Thắng Tam ở Vũng Tàu tôi nghe người dân địa phương cho biết đình này cũng có liên quan đến địa danh Vũng Tàu. Mong quý báo giải thích rõ thêm.....
-
Tác gia và tác giảTrong một buổi cà phê bàn về chuyện sáng tác, mấy người bạn tỏ ý không đồng nhất cách hiểu về hai từ tác gia và tác giả. Rất mong quý báo nói rõ thêm (Trương Hồng Minh, Liên Chiểu, Đà Nẵng)...
-
Tục thờ Bà DàngXưa ở làng tôi có miễu thờ "Bà Dàng". Xin cho biết "Bà Dàng" có phải là người Chăm không và "Bà" có công trạng gì hay uy lực thần thánh nào mà nhiều làng phải lập miễu thờ?.....
.
.
.
.