- Multimedia
- Đường dây nóng: 0905 832 222
- Quảng cáo: 02363 840 170
Email:tsbaodanang@gmail.com
.

Tại phòng Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế của Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện đang trưng bày một tác phẩm mang nội dung khá độc đáo với trình độ điêu khắc tinh xảo, tác phẩm mang tên "Mã cầu", ký hiệu 24.4.
.
Dấu tích Champa ở núi Ngũ Hành
Dấu tích tháp Chăm
Những chuyến đi ngược dòng lịch sử
Nghe hiện vật kể chuyện
.
-
Nghe hiện vật kể chuyệnBước qua cánh cổng Bảo tàng Đà Nẵng ở địa chỉ 31 Trần Phú, tôi như lạc vào dòng chảy thời gian của thành phố bên sông Hàn. Không gian trầm mặc của công trình hơn 120 tuổi giờ đây khoác lên mình diện mạo mới, vừa thân quen, vừa lạ lẫm. Vẫn là những hiện vật mang đậm dấu ấn lịch sử, văn hóa, nhưng cách chúng được kể lại đã hoàn toàn khác…..
-
Di sản trường tồn trên nền tảng sốChuyến đi của nhóm công tác thành phố Đà Nẵng đến Paris (Pháp) vài năm trước, bên cạnh ý nghĩa sưu tầm tư liệu liên quan sự kiện Đà Nẵng kháng Pháp (năm 1858) để phục vụ công tác bảo tàng còn đưa người làm bảo tàng đến những trải nghiệm mới về ứng dụng công nghệ vào quản lý di tích, di sản; đặc biệt khởi đầu cho sự hình thành dự án "Bản đồ di sản Đà Nẵng" trên nền tảng số...
-
Câu chuyện kiến trúcVới việc mở cửa và chính thức đi vào hoạt động, Bảo tàng Đà Nẵng đem lại những trải nghiệm thú vị đối với người dân và du khách. Đằng sau công trình này là câu chuyện kiến trúc ấn tượng...
-
Điểm đến mới trên bản đồ du lịchKhông chỉ là nơi tìm hiểu lịch sử, văn hóa, Bảo tàng Đà Nẵng còn mang đến trải nghiệm thị giác và cảm xúc, nơi mỗi góc nhỏ đều có thể trở thành một tác phẩm nghệ thuật trong những bức ảnh check-in đầy sáng tạo. Với sự kết nối hoàn hảo giữa quá khứ và hiện tại, giữa không gian trưng bày và kiến trúc ngoại cảnh, bảo tàng đã và đang trở thành một điểm đến mới trên bản đồ du lịch Đà Nẵng, thu hút giới trẻ tìm đến để sáng tạo nội dung, chia sẻ những khoảnh khắc đẹp lên mạng xã hội, góp phần quảng bá hình ảnh thành phố theo cách tự nhiên và đầy cảm xúc...
-
Thương thương giọng quê hươngTheo dõi một cuộc thi âm nhạc, tôi chưa kịp để lòng mình lắng xuống sau cảm giác phấn khích khi nghe một thí sinh cất giọng, thì chồng tôi - đang làm việc gần đó - đã bật lên hỏi: "Ủa, người Đà Nẵng hả?". Tôi gật đầu, lòng bỗng dâng lên một niềm vui khó diễn tả thành lời. Từ đó, tôi luôn âm thầm cổ vũ cho người đồng hương dù chẳng hề quen biết. Rồi hạnh phúc siết bao khi chàng trai Đà Nẵng giành giải quán quân. Chỉ đơn giản là người quê mình, nên mình thương. Rứa thôi!..
-
Nơi hội tụ những cây bút tài hoaTrải qua nhiều thập kỷ, văn chương xứ Quảng gây ấn tượng bởi giọng văn mạnh mẽ, sắc nét, cô đọng và không tách rời khỏi tình yêu quê hương, đất nước. Từ những trang viết của Phan Khôi, Từ Nhất, Huỳnh Lý, Nguyễn Văn Xuân, Bùi Giáng, Nguyên Ngọc, Thu Bồn, Chu Cẩm Phong, Lưu Quang Vũ…, nhà văn Phạm Phú Phong, tác giả cuốn "Những chân trời xanh thẳm" (NXB Hội Nhà văn, 2018), "Đất Quảng - 25 nhà văn thế kỷ XX" (NXB Đà Nẵng, 2022) cùng hàng trăm công trình nghiên cứu khác đã góp phần khắc họa bức tranh văn học xứ Quảng xuyên suốt, nơi hội tụ những cây bút tài hoa, giàu tinh thần đấu tranh, phản biện xã hội...
-
Rứa hỉ!Tiếng nói, giọng quê không đơn thuần là phương tiện giao tiếp, mà còn là dáng hình, hơi thở của một vùng đất. Người Đà Nẵng - Quảng Nam nói tiếng địa phương như nói chính tấm lòng mình: mộc mạc, chân thành, không màu mè kiểu cách. Một câu "răng rứa", một tiếng "đi mô" là cách mọi người bày tỏ sự quan tâm, kéo nhau gần lại chứ không chỉ là câu hỏi...
-
Phan Khôi người 'hay cãi'Một trong những đặc điểm đáng chú ý của con người xứ Quảng là thường lý sự, tranh luận, phản biện, nói nôm na là "cãi". Bởi vậy mà từ lâu đã xuất hiện thành ngữ được nhiều người biết đến: "Quảng Nam hay cãi"...
-
Khi ngôn từ lật ngược, lật xuôiChuyện người xứ Quảng giỏi nói lái không có gì lạ. Từ lão nông chân chất đến các bậc túc nho ngày xưa, ai nấy đều có thể tung hứng, biến hóa ngôn từ một cách khéo léo để trêu chọc, đối đáp hay phê phán xã hội lúc bấy giờ…..
-
Lan tỏa lịch sử, văn hóa dân tộcTrong thời đại công nghệ số và hội nhập quốc tế, giới trẻ Việt Nam không chỉ hòa mình vào dòng chảy của xu hướng hiện đại mà còn chủ động tìm về cội nguồn, trân trọng lịch sử và văn hóa dân tộc. Bằng nhiều phương thức sáng tạo, họ đang tạo dựng mối liên kết bền chặt với quá khứ, góp phần làm phong phú bức tranh văn hóa đa dạng, phản ánh sức sống mạnh mẽ và bản sắc riêng biệt của dân tộc...
.
.
.

-
Tháng Ba mùa hoa gạo
-
Sôi động các môn thể thao biển
-
Đà Nẵng mùa ban hoàng hậu
-
Mùa xuân trên cao nguyên Mộc Châu
-
Vật cầu ở lễ hội đền Hét
.
.
-
Đọc lại tác phẩm 'Mã cầu'
Tại phòng Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế của Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện đang trưng bày một tác phẩm mang nội dung khá độc đáo với trình độ điêu khắc tinh xảo, tác phẩm mang tên "Mã cầu", ký hiệu 24.4.. - Dấu tích Champa ở núi Ngũ Hành
- Dấu tích tháp Chăm
.
-
Ruộng bậc thang 'ở lưng chừng núi'
Họ chọn lập làng mới ở những phần đất cao ráo, thoáng mát, hơi dốc, quay mặt về hướng mặt trời mọc. Cuộc sống mưu sinh dựa vào thiên nhiên, ngoài làm rẫy trồng lúa khô và hoa màu, trồng sâm dưới tán rừng già, đồng bào còn canh tác lúa nước trên những thửa ruộng bậc thang.. - Chí sĩ Phan Châu Trinh và cách tân về trang phục
- Độc bản phù điêu Đản sinh Brahma
.
-
Tháp Bánh Ít
Chạy xe trên quốc lộ 19 đoạn qua xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, tôi thấy có một cụm tháp Chăm. Không rõ cụm tháp này độc đáo như thế nào và vì sao lại có tên là tháp Bánh Ít? (Hoàng Văn Nam, Điện Bàn, Quảng Nam).. - Giếng "mắt rồng" trong nhà ba anh em Tây Sơn
- Biểu tượng ngành Y
.
-
Trong đêm sâu
Hôm Hoàng và Lê nhắn tin chốt lại ngày để hẹn nhau ra tòa, lại nhằm ngay ngày sinh nhật Lê. Khi mới phát hiện ra, Hoàng có chút hẫng trong lòng. Sao không muộn hơn một ngày, để ít ra còn dự sinh nhật sau cùng của nhau? Rồi Hoàng nghĩ lại, để làm gì, đâu có thiết tha đến nỗi muốn ngồi lại cùng nhau? Nếu thiết tha, cả hai đã chẳng đưa nhau đến quyết định ly hôn.. - Bờ bãi tháng Tư
- THƠ
.
Đọc nhiều nhất
.
.
.