.

Mời các bạn đón đọc ĐÀ NẴNG CUỐI TUẦN Số 4305

+ Thời sự: * Liên kết đào tạo: Có thể nói nền kinh tế khu vực duyên hải miền Trung đang có xu hướng tách dần ra khỏi nền công nghiệp truyền thống để phát triển theo hướng công nghệ mới và chất lượng cao. Vì vậy, công tác đào tạo nguồn nhân lực cũng cần phải chuyển biến cho phù hợp với xu thế phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.

+ Chuyên đề: Cái đẹp: *Phó nháy lên đời* Miệt mài tranh thêu chữ thập * Thổi hồn cho đá: Thạch thư - thư pháp viết trên đá đang trở thành thú chơi tao nhã của nhiều người. Nếu ai đã từng say mê những bức thư pháp viết trên giấy, tranh tre, gỗ thì chắc chắn sẽ ngạc nhiên, thích thú với những nét vẽ mềm mại uốn lượn trên những viên đá tưởng như vô hồn...

+ Văn hóa: * Tượng đồng Tara: Bí mật hai biểu tượng cầm tay (kỳ cuối) * Bảo tàng tư nhân giữa cộng đồng *Chuyện xưa xứ Quảng: Tam Kỳ xưa qua gia phả một tộc tiền hiền.

+ Văn học-nghệ thuật: *Chùm thơ của tác giả Trương Văn Vĩnh * Tản văn Khoảnh khắc của hoa quỳnh của Nguyễn Ngọc Tư *Truyện ngắn Mưa của Ý Nhi.

+ Chào bạn trẻ: * Từ Mỹ về quê làm từ thiện: Một sinh viên ở nơi đất khách quê người, tranh thủ đi dạy kèm tiếng Pháp và tiết kiệm chi tiêu để đem tiền về quê hương giúp đỡ những trẻ em tàn tật, học sinh nghèo khó. Đó là một tấm gương nhân ái rất đáng trân trọng.

+ Thể thao: * Li Na và Kvitova, áp lực sau vinh quang

+ Quốc tế: * Libya thời hậu Gaddafi: Dầu “nóng” * Tiễn biệt một tài năng lớn.

+ Cuộc sống qua hình ảnh: Ấn tượng Sơn La của nhà nhiếp ảnh Nguyễn Xuân Tư.
;
.
.
.
  • Định vị điểm đến
    Ẩm thực không chỉ là món ăn mà còn là câu chuyện của văn hóa và con người, nhằm từng bước nâng cao sản phẩm du lịch, thời gian qua thành phố tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá cũng như từng bước định vị các phân khúc ẩm thực cao cấp, ẩm thực vùng miền và đường phố.
    .
  • 'Hộ chiếu ẩm thực'
  • Dư vị của ký ức
.
.
  • Sơ học Yếu lược thời Pháp thuộc
    * Tham quan Phòng truyền thống Trường Tiểu học An Phước (huyện Hòa Vang), tôi thấy có tấm ảnh chụp một văn bằng có tên là "Bằng cấp Sơ học Yếu lược", cấp cho học sinh Lâm Quang Thạnh vào năm 1937. Tấm bằng này có ý nghĩa như thế nào trong hệ thống giáo dục thời đó? Học sinh Lâm Quang Thạnh về sau có đóng góp gì cho xã hội? (Trương Văn Tài, Hòa Vang, Đà Nẵng).
    .
  • Tháp Bánh Ít
  • Giếng "mắt rồng" trong nhà ba anh em Tây Sơn
.
.

Đọc nhiều

.
.