.
-
Tết với “người mạng lớn”Ở tuổi 85, Thượng tướng Nguyễn Chơn (*) vẫn rất minh mẫn. Vị tướng huyền thoại, người làm cho quân thù khiếp sợ ngày nào vẫn hóm hỉnh rằng, sở dĩ ông sống thọ vì là “người mạng lớn”- súng đạn của địch đã “chừa” ông. Trận Đường 9 - Nam Lào chính là trường hợp như thế...
-
Trịnh Xuân Thuận - Người đi bắt ánh sángTháng 12-2011, GS Trịnh Xuân Thuận trở về Việt Nam lần thứ tư. Chỉ trong vòng 20 ngày, ông đã nói chuyện 15 buổi tại Hà Nội, Đà Nẵng, Quy Nhơn và TP. Hồ Chí Minh. Đâu đâu, người đến nghe ông cũng đông, cũng say mê, náo nức. Dù thời gian lưu lại thành phố bên sông Hàn rất ngắn, nhưng ông vẫn ghé thăm Báo Đà Nẵng...
-
Vietnam Airlines khôi phục các chương trình bị tấn công mạngLiên quan vụ việc tin tặc tấn công một số hệ thống thông tin Cảng hàng không Nội Bài, Tân Sơn Nhất và một số trang mạng của Việt Nam.....
-
Quê tôi, Ngũ Hành Sơn...John Nguyễn là tên gọi ở Mỹ của Nguyễn Hữu Cúc, người con của Đà Nẵng, một doanh nhân thành đạt tại thành phố San Jose, bang California (Mỹ)...
-
Chuyện phố, chuyện nhàĐà Nẵng đã thay trời đổi đất, sắp đặt lại giang sơn, cuộc xáo trộn lớn chắc chắn có thể gây những trục trặc và cả những tiếc nuối. Nhưng người Đà Nẵng hẳn đã thật vui khi thấy xóm nhà chồ nhếch nhác, ẩn chứa bao hiểm nguy ở trên sông Hàn và những khu nhà ổ chuột 5 không (không điện, không nước, không trường học, không hố xí, không khai sinh) đã không còn dấu vết, hình bóng của một thời u ám ấy chỉ có trong ký ức...
-
Người con của biển“Bao đời cha ông chúng tôi, biển đã là ruột gan, máu mủ, giờ có khó khăn nhưng chúng tôi vẫn sẽ sống chết với nghề”. Ngư dân Lê Văn Chiến (sinh năm 1966, ở phường Xuân Hà, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng) khẳng khái nói về nghề của mình. Cái tên của ông từ lâu đã trở nên nổi tiếng không chỉ bởi giỏi làm kinh tế biển mà ông còn là một “người anh cả” lão luyện nơi biển khơi...
-
Nhớ Tết “Hiệp định Paris”Năm 1973, tại chiến trường Quảng Đà, quân và dân ta đã mở nhiều cuộc tấn công đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang để mở rộng vùng giải phóng, đẩy mạnh công tác binh - địch vận nhằm lôi kéo, cô lập, từng bước làm tan rã hàng ngũ binh lính địch; đồng thời, kêu gọi nhân dân về quê cũ sinh sống, cùng đấu tranh thực hiện Hiệp định Paris...
-
Rồng, truyền thuyết và hiện thựcRồng, hàng nghìn năm nay, đã là một phần tất yếu trong đời sống văn hóa của người Việt. Từ truyền thuyết, rồng đi vào 12 con giáp, hóa thân thành biểu tượng thiêng liêng tối thượng trong các công trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa,... Ngày nay Rồng lại xuất hiện trong một kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại ở một công trình được xem là biểu tượng mới của thành phố Đà Nẵng...
-
Rôm rốp... Tết miền TrungHầu hết người miền Trung đều thích bánh tráng. Ăn quanh năm như dân tây ăn bánh mì vậy! Bánh tráng có thể xếp hàng lương thực thứ hai, sau gạo. Giỗ quẩy, tiệc tùng mà mỗi bàn không có hai cái bánh tráng nướng đặt chính giữa mâm, thôi chứ nói gì?..
-
Hình bóng quê nhàSài Gòn sôi động, cuộc sống cứ đẩy tới, ầm ầm tối ngày,“không có cả thời gian để buồn”, nhưng nỗi nhớ quê thì cứ len lén, âm ỉ trong lòng những người xa xứ, đụng chuyện thì bùng lên, những lúc gặp bạn đồng hương quá chén, lúc trở trời, se lạnh, chộn rộn đón Xuân về… Nhiều khi nhớ thắt cả lòng!..
-
Người vẽ quá khứLặng lẽ, miệt mài trên hành trình sáng tạo, họa sĩ Phan Ngọc Minh luôn gửi gắm tình yêu cháy bỏng về những miền di sản. Người xem bắt gặp trong tranh của ông là sự tiếc nuối, vẻ u hoài với những giá trị văn hóa dân tộc phần nào đang mai một...
-
Mùa Xuân và biển đảo dấu yêuMùa Xuân như một hơi thở hạnh phúc nhẹ nhàng chợt đến từ cái bộn bề của lo toan, cái nhọc nhằn của kiếm sống, cái trăn trở của những nghịch lý... Trong làn gió da diết ấy của đất trời, tưởng chừng như “nếm” được cả cái vị mặn mòi của biển cả vang thầm trong muôn làn sóng vỗ đến từ những cái tên tha thiết muôn lần, ơi Hoàng Sa, ơi Trường Sa.....
-
Hoài niệmNgày tháng thoi đưa, một năm trôi qua rất mau và thấm thoát lại sắp đến Tết Nguyên đán cổ truyền. Mấy chục năm qua, tuy không có dịp ăn Tết ở quê nhà nhưng tôi vẫn không thể nào quên cái Tết rộn ràng tại làng quê Vĩnh Kim thân thương của mình...
-
Bồi hồi chiều cuối năm1. Cái Tết mình kể cũng lắm cái lạ. Mỗi năm một lần, Tết đến rồi Tết đi, để lại trên mỗi đời người một cái gì như chất muối, như mùi hương, cứ mỗi ngày một ngấm, một đượm...
-
Tết xưa, Tết nayTết Nguyên đán là lễ hội đầu tiên và quan trọng nhất trong hệ thống lễ hội Việt Nam. Nó mang đậm nét văn hóa dân tộc, phản ánh sự đồng điệu giữa con người và thiên nhiên theo chu kỳ vận hành của vũ trụ...
-
Tết xưaHằng năm, cứ vào quãng 20 tháng chạp, khi ngoài phố rộn rịp bán mua, và thi thoảng trên đường xuất hiện vài chiếc xích lô, xe ba gác chở những cành mai, cành đào, chậu quất lúc lỉu trái vàng là lòng tôi lại nao nao nhớ về những cái Tết quê nhà thuở còn thơ ấu...
-
Trên núi Nghĩa Lĩnh hát lời người xưaBầu không khí mùa xuân trên vùng non thiêng Nghĩa Lĩnh vào những ngày trẩy hội Giỗ tổ Hùng Vương đang đến gần, dường như mọi con đường râm mát rợp bóng đại ngàn, nơi đâu cũng tưởng chừng như có tiếng đồng vọng dễ làm lòng người xao xuyến trước uy linh núi non trầm hùng...
-
Nhớ cái Tết năm ấyVào năm 1970, cơ quan Hội Văn nghệ giải phóng Khu 5 đóng ở Nước Nghêu (nay thuộc xã Trà Ka, huyện Bắc Trà My, Quảng Nam). Vì bị bom B52 của Mỹ đánh vào cơ quan cũ ở Nước Bui (Giằng, Quảng Nam) mới dời về đây, vừa làm nhà vừa sản xuất, chưa thu hoạch được, nên anh em văn nghệ sống rất khổ...
-
Chuyện vặt làng vănThi thoảng ghé vào cơ quan Hội Nhà văn Việt Nam. Mấy bác nhà văn già, đàn anh tôi như Trần Trương, Đỗ Chu ngồi nhắc chuyện xưa. Chuyện xưa mà neo giữ bao tình và cảnh. Nay ghi lại một chuyện của nhà thơ Trần Trương...
-
Khoai ụTrên mâm cơm cúng đất thường đặt ngoài trời không thể không có bánh tráng và một vài củ khoai lang, sắn. Có thể trong tâm niệm của họ bánh tráng đã nuôi sống bao người dân vốn thường mưa lũ thất thường, còn khoai, sắn có thể đó là lộc trời ban phát cho mọi người, bất kể ai, thập loại chúng sinh, ở đây là những người đã khuất để cùng no cái bụng...
-
Nhớ và ngheTrong một email vắn tắt, chị Ý Nhi nói đang tập hợp thơ của những người đã mất cho một tờ báo Xuân. Đọc và cứ nghĩ mãi. Có một điều không thể chối được rằng, dù xuân có long lanh hạnh phúc đến bao nhiêu đi nữa, thì người đang sống vẫn luôn nghĩ tới người đã mất. Nhất vào dịp cuối năm, khi cửa nhà mênh mang là việc...
-
Sơn Trà mây baySáng mùa xuân như đã hẹn hò. Và tôi đã hẹn hò trọn mùa xuân tao ngộ ấy. Cầm chặt niềm vui để đi suốt cuộc hành trình không thể dài hơn của một ngày trời trong và mây trắng vờn bay trên đỉnh Sơn Trà...
-
Sắc xuân trong Đường thiTrong Đường thi, có hai mùa thường được các nhà thơ bày tỏ cảm xúc, đó là mùa xuân và mùa thu, song đậm nhất vẫn là mùa xuân. Mùa xuân của những thi sĩ như Triệu Sư Tú, Vương Duy, Gia Chí, Vương Xương Linh, Lý Thương Ẩn, Đỗ Mục, Trương Nhược Hư, Mạnh Hạo Nhiên, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Sầm Tham, Chương Kiệt… luôn là những cung đàn đa âm, đa sắc của lòng người. Xuân phả lên thơ những hương sắc của hoa đồng cỏ nội, của thiên nhiên hòa điệu, của hơi ấm tình yêu...
-
Người ham họcKhi được hỏi về chặng đường gian khó đã qua, Long mỉm cười và nói rằng, những vất vả, thăng trầm giúp anh hiểu sâu sắc giá trị cuộc sống. Đó là niềm hạnh phúc sẽ trọn vẹn và ý nghĩa nếu tự tay xây dựng, vun đắp bằng sự nỗ lực, nghị lực, ý chí, niềm tin. “Tất nhiên trong bất kỳ công việc gì cũng cần có đam mê”, thầy giáo 39 tuổi chia sẻ...
-
Thế giới ở phía trướcBao giờ cũng vậy, khi tiễn năm cũ đi, đón chào một năm mới đến, trong sức sống mạnh mẽ của mùa xuân làm trào dâng những cảm xúc, thì sự linh cảm về quá khứ, nhìn nhận hiện tại và tương lai sẽ cho con người đưa ra những dự báo nào đó để có thể nhận biết về thế giới xung quanh mình, ước vọng tìm ra những căn nguyên, nhưng biện pháp nào đó nhằm ngăn ngừa hay khắc phục, để mà tồn tại và phát triển tốt hơn trong một thế giới đầy những biến thiên...
-
Một thoáng ManilaTrên đường sang Nhật du học hơn 40 năm trước, máy bay của tôi đi từ Saigon dừng lại ở Manila vài giờ trước khi bay tiếp sang Tokyo. Từ đó cho đến những ngày rất gần đây tôi không có dịp đặt chân đến đất nước này...
-
Núi sông đất Quảng trong thơ văn Tú QuỳTrong văn đàn Việt Nam nửa sau thế kỷ thứ 19, đầu thế kỷ 20, Tú Quỳ (hiệu là Hướng Dương, 1828-1926, quê Giảng Hòa, Đại Thắng, Đại Lộc, Quảng Nam) là nhà thơ có tiếng chẳng những ở Quảng Nam mà cả nước...
-
Tài nữ đời thườngMột người là nhà văn, một người vừa là nhà thơ vừa là cô giáo, một người là họa sĩ. Họ đều là những tài nữ sáng tạo, góp phần làm nên hương sắc của khu vườn văn học - nghệ thuật Đà Nẵng và cũng rất đỗi bình dị giữa đời thường...
-
Trần Lê Quốc Toàn: Niềm vui Cử tạĐối với Trần Lê Quốc Toàn, nhà vô địch SEA Games 26 và hạng tư giải Vô địch thế giới 2011 (hạng cân 56kg), cử tạ tựa như hơi thở, dù anh đến với bộ môn này một cách tình cờ...
-
Văn chương tuổi RồngNếu lập một nhật ký đọc hằng năm, thì sẽ thấy tuổi con hổ (2010) có 36 tác giả, tuổi con mèo (2011) có 44 tác giả, nay đến tuổi con rồng (2012) có đến 62 tác giả. Chưa kể đến việc đưa cái nhìn xa hơn vào cuối thế kỷ, “điểm danh” thêm những tác giả trẻ mới vào nghề, thì tuổi Bính Thìn (1976) có thêm 13 tác giả, tuổi Mậu Thìn (1988) có thêm 5 tác giả, cộng lại vị chi ngót nghét có đến hơn 80 cây bút cầm tinh tuổi con rồng, chi phối không ít đến đời sống văn học thế kỷ XX...
-
Cadillac đỏVào cái năm ấy, khi những thằng con trai như tôi chỉ biết chơi trò cầu quay, dàn trận giả, hay trèo lên lưng trâu để quất cho trâu lội ùm xuống nước, thì cái Hồng đã có cái ô-tô chạy bằng pin to bằng con lợn con, màu đỏ bóng loáng. Lũ trẻ con lớn bé trong xóm Trại cứ trố mắt mà nhìn thèm thuồng cái ô-tô như vật thể lạ từ trên trời rơi xuống. Cái Hồng một mình chơi trong sân nhà, không thèm ngẩng lên nhìn lũ chúng tôi đứa nào đứa nấy đang xúm xít ngoài bờ dậu nhìn vào. Mặt nó vênh vênh...
-
Lặng lẽ thấm vàoLá thư được ông xem như là “di chúc” để lại với những người còn sống là điều cuối cuộc đời ông ước nguyện và trăn trở: Khi tôi không còn sống, tôi hiến cơ thể mình để sử dụng vào mục đích khoa học và cứu những người bệnh nghèo khó. Như thế, tôi mới có dịp tri ân mảnh đất che chở, đùm bọc tôi trong những ngày đầu tham gia cách mạng…..
-
Chuyện...tưởng đúng, mà không đúngTừ mấy mươi năm trước, khi còn nhỏ, đã được nghe người lớn kể về giai thoại thi sĩ Tô Đông Pha sửa thơ của Tể tướng Vương An Thạch. Lớn lên, thời thanh niên, cũng đã nhiều lần hào hứng đem chuyện ấy “mở cát xét” lại cho bạn bè nghe, ra cái điều ta đây Hán... rộng. Rồi khi bắt đầu học chữ Hán, mới thấy cái “chuyện cũ đã nghe” có điều... không ổn. Định nêu ra thắc mắc, rồi lại... quên. Quên đến mấy mươi năm...
-
Tấm bản đồ chiến sự năm 1858Cuộc chiến đấu của quân và dân Đà Nẵng chống lại Liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo dài một năm rưỡi trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện nay là một nét son lịch sử đáng tự hào của người Đà Nẵng...
.
.
.
.
.